Phạm Khôi Nguyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Khôi Nguyên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1. Trong hình vẽ có 4 bộ ba điểm thẳng là: 

+) \(A , C , D\)

+) \(A , B , E\)

+) \(C , E , F\)

+) \(D , E , B\)

2)

vì I nằm giữa 2 điểm A và B

Nên ta có AI+IB=AB

Ta đổi : AB =9cm ; AI =4cm

Do đó 4+ IB= 9

IB= 9 - 4= 5(cm)

Vì E là trung điểm của 2 điểm I và B

Nên ta có EI=EB=IB :2= 5 :2= 2,5 (cm)

Vì I nằm giữa 2 điểm A và E

Nên ta có AI+ IE= AE

Ta đổi AI=4cm; IE= 2,5cm

AE=4 + 2,5= 6,5 (cm)

Vậy IB= 5cm ; AE= 6,5cm

Chiều dài đám đất hình chữ nhật là:

 \(\)  \(60.\frac{4}{3}=80\left(m\right)\)
Diện tích cả 1 đám đất là:

60 . 80 = 4800 (m2)

Diện tích đám đất để trồng cây là:

 \(4800.\frac{7}{12}=2800\left(m^2\right)\) 

Diện tích ao thả cá là:

4800. 30% = 1440 (m2)

Vậy diện tích ao thả cá là 1440m2


a) \(\frac{- 5}{9}+\frac{8}{15}+\frac{- 2}{11}+\frac{4}{- 9}+\frac{7}{15}\)

\(\)\(\)

\(\) a) \(=\left(\right.\frac{- 5}{9}+\frac{- 4}{9}\left.\right)+\left(\right.\frac{8}{15}+\frac{7}{15}\left.\right)+\frac{- 2}{11}\)

\(= \frac{- 9}{9} + \frac{15}{15} + \frac{- 2}{11}\)

\(= - 1 + 1 + \frac{- 2}{11}\)

\(= 0 + \frac{- 2}{11} = \frac{- 2}{11}\).

b) \(\left(\right. \frac{7}{2} . \frac{5}{6} \left.\right) + \left(\right. \frac{7}{6} : \frac{2}{7} \left.\right)\)

\(= \left(\right. \frac{7}{2} . \frac{5}{6} \left.\right) + \left(\right. \frac{7}{6} . \frac{7}{2} \left.\right)\)

\(= \frac{7}{2} . \left(\right. \frac{5}{6} + \frac{7}{6} \left.\right)\)

\(= \frac{7}{2} . 2\)

\(= 7\)\(\)

\(\)

a)

Ta có   \(\frac{- 3}{8}=\frac{- 9}{24};\frac{5}{- 12}=\frac{-10}{24}\)

Vậy  \(\frac{- 9}{24} > \frac{- 10}{24}\) hoặc \(\)  \(\frac{- 3}{8} > \frac{5}{- 12}\)

b)

Ta có \(\frac{3131}{5252} = \frac{3131 : 101}{5252 : 101} = \frac{31}{52}\).

Vậy \(\frac{3131}{5252} = \frac{31}{52}\).\(\)\(\)

1)

a) các điểm thuộc đoạn thẳng BD là : B;D;C

Các điểm không thuộc đoạn thẳng là;A,E

b) cặp đường thẳng song song là:AB và DE

c) các cặp đường khác nhau là:

AB,AE cắt tại A

BA,BD cắt tại B

AE,BD cắt tại C

DE,DB cắt tại D

EA,ED cắt tại E

Và giao điểm của chúng là :A,B,C,D,E

2)

Vì A nằm giữa 2 điểm O và B

Nên OB-OA=AB

Ta đổi: OB=6cm và OA=4cm

Do đó 6-4=AB

AB=6-4

AB=2(cm)

Vì M là trung điểm của 2 điểm A và B

Nên ta có :AM = MB = AB: 2= 2: 2= 1(cm)

Vì M nằm giữa 2 điểm O và B

Nên ta có:OM+MB=OB

Ta đổi: MB=1cm;OB=6cm

Do đó OM+1=6

OM=6-1

OM=5 (cm)

Vậy OM= 5cm

1)

a) các điểm thuộc đoạn thẳng BD là : B;D;C

Các điểm không thuộc đoạn thẳng là;A,E

b) cặp đường thẳng song song là:AB và DE

c) các cặp đường khác nhau là:

AB,AE cắt tại A

BA,BD cắt tại B

AE,BD cắt tại C

DE,DB cắt tại D

EA,ED cắt tại E

Và giao điểm của chúng là :A,B,C,D,E

2)

Vì A nằm giữa 2 điểm O và B

Nên OB-OA=AB

Ta đổi: OB=6cm và OA=4cm

Do đó 6-4=AB

AB=6-4

AB=2(cm)

Vì M là trung điểm của 2 điểm A và B

Nên ta có :AM = MB = AB: 2= 2: 2= 1(cm)

Vì M nằm giữa 2 điểm O và B

Nên ta có:OM+MB=OB

Ta đổi: MB=1cm;OB=6cm

Do đó OM+1=6

OM=6-1

OM=5 (cm)

Vậy OM= 5cm

a)

BCNN(9,3,27)=27

Ta có: \(\frac29=\frac{2.3}{9.3}=\frac{6}{21};\frac13=\frac{1.9}{3.9}=\frac{9}{27}\)

Vì 5<6<9 nên  \(\frac{5}{27}<\frac{6}{27}<\frac{9}{27}\) hoặc  \(\frac{5}{27}<\frac29<\frac13\)

Vậy đội thứ 2 làm nhiều nhất và đội thứ 3 làm ít nhất.

b)

Nếu làm chung thì cả 3 đội làm:

 \(\frac{5}{27}+\frac29+\frac13=\frac{20}{27}\) (công việc)

Vậy nếu làm chung thì cả 3 đội làm \(\frac{20}{27}\) công việc\(\)

a) \(x - \frac{2}{3} = \frac{- 5}{12}\)

\(x = \frac{- 5}{12} + \frac{2}{3}\)

\(x = \frac{- 5}{12} + \frac{8}{12}\)

\(x = \frac{- 5 + 8}{12}\)

\(x = \frac{3}{12}\)

 \(x=\frac14\)

Vậy \(x = \frac{1}{4}\)

b) \(\frac{8}{5} : x = \frac{- 2}{3}\)

\(x=\frac{8}{5}:\left(\right.\frac{- 2}{3}\left.\right)\)

\(x=\frac{8}{5}.\left(\right.\frac{3}{- 2}\left.\right)\)

 \(x=\frac{-12}{5}\)

Vậy \(x=\frac{- 12}{5}\)

c) \(1 - \frac{3}{7} . x = - \frac{2}{7}\)

\(\frac{3}{7} . x = 1 - \left(\right. - \frac{2}{7} \left.\right)\)

\(\frac{3}{7} . x = \frac{9}{7}\)

\(x = \frac{9}{7} : \frac{3}{7}\)

\(x = \frac{9}{7} . \frac{7}{3}\)

 \(x=3\)

Vậy \(x = 3\)

a) \(\frac{- 2}{7} + \frac{2}{7} : \frac{3}{5}\)

\(= \frac{- 2}{7} + \frac{2}{7} . \frac{5}{3}\)

\(= \frac{- 2}{7} + \frac{10}{21}\)

\(= \frac{- 6}{21} + \frac{10}{21}\)

\(= \frac{4}{21}\)

b)\(\frac{- 8}{19} + \frac{- 4}{21} - \frac{17}{21} + \frac{27}{19}\)

\(= \frac{- 8}{19} + \frac{- 4}{21} + \frac{- 17}{21} + \frac{27}{19}\)

\(=\left(\right.\frac{- 8}{19}+\frac{27}{19}\left.\right)+\left(\right.\frac{- 4}{21}+\frac{- 17}{21}\left.\right)\)

\(= \frac{- 8 + 27}{19} + \frac{\left(\right. - 4 \left.\right) + \left(\right. - 17 \left.\right)}{21}\)

\(= \frac{19}{19} + \frac{- 21}{21}\)

\(= 1 - 1 = 0\)

c) \(\frac{6}{5} . \frac{3}{13} - \frac{6}{5} . \frac{16}{13}\)

\(=\frac{6}{5}.\left(\right.\frac{3}{13}-\frac{16}{13}\left.\right)\)

\(= \frac{6}{5} . \left(\right. \frac{3 - 16}{13} \left.\right)\)

\(= \frac{6}{5} . \left(\right. \frac{- 13}{13} \left.\right)\)

\(= \frac{6}{5} . \left(\right. - 1 \left.\right)\)

\(= \frac{- 6}{5} .\)