Hoàng Thiên Long

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Thiên Long
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Nội dung cải cách kinh tế, xã hội của Hồ Quý Ly:

+ Tiến hành đo đạc lại ruộng đất, diện tích thừa phải sung công, nghĩa là khôi phục chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất. Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng đất.

+ Phát hành tiền giấy thay cho tiền đồng. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy Thông bảo hội sao, bỏ hẳn việc dùng tiền đồng đang lưu hành trong xã hội.

+ Đặt ra chính sách hạn điền. Theo phép hạn điền, trừ đại vương và trưởng công chúa, còn tất cả mọi người, từ quý tộc cho đến thử dân, đều bị hạn chế số ruộng tư.

+ Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

+ Năm 1401, Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách hạn nô, hạn chế nô tì của các điền trang.

b. Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do nhân dân ta luôn nêu cao tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm giành độc lập cho dân tộc.

+ Toàn dân đã đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp sức người, sức của để giành thắng lợi.

+ Nhờ đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là những lãnh tụ kiệt xuất như Lê Lợi và Nguyễn Trãi, cùng những vị tướng tài như Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Nguyễn Biểu,...

+ Khởi nghĩa quân Lam Sơn đã quy tụ được trí tuệ và ý chí chiến đấu của mọi tầng lớp nhân dân, đã duy trì trong lòng dân và được nhân dân bảo vệ.

a. Đặc điểm địa hình của châu Nam Cực: 

+ Toàn bộ châu Nam Cực được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị bao phủ bởi lớp băng dày trung bình trên 1720m

+ Độ cao trung bình lên tới 2040m, cao nhất trong các châu lục.

+ Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục tương đối bằng phẳng.

b. Kể tên tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực

- Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước ngọt trên Trái Đất.

- Khoáng sản: ta. Đặc điểm địa hình của châu Nam Cực: 

+ Toàn bộ châu Nam Cực được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị bao phủ bởi lớp băng dày trung bình trên 1720m

+ Độ cao trung bình lên tới 2040m, cao nhất trong các châu lục.

+ Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục tương đối bằng phẳng.

b. Kể tên tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực

- Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước ngọt trên Trái Đất.

- Khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.a. Đặc điểm địa hình của châu Nam Cực: 

+ Toàn bộ châu Nam Cực được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị bao phủ bởi lớp băng dày trung bình trên 1720m

+ Độ cao trung bình lên tới 2040m, cao nhất trong các châu lục.

+ Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục tương đối bằng phẳng.

b. Kể tên tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực

- Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước ngọt trên Trái Đất.

- Khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.a. Đặc điểm địa hình của châu Nam Cực: 

+ Toàn bộ châu Nam Cực được coi là một cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị bao phủ bởi lớp băng dày trung bình trên 1720m

+ Độ cao trung bình lên tới 2040m, cao nhất trong các châu lục.

+ Lớp phủ băng làm cho bề mặt châu lục tương đối bằng phẳng.

b. Kể tên tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực

- Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước ngọt trên Trái Đất.

- Khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.han đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.

. Sắp xếp lại danh sách theo thứ tự tăng dần của điểm: STT Họ tên Điểm 1 Trần Thu Trang 6 2 Hoàng Thị Loan 6,5 3 Triệu Kim Sơn 7 4 Hoàng Khánh Nhật 7,5 5 Lý Thị Say 8 6 Nguyễn Thu Thảo 9 b. Các bước lặp thực hiện thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm học sinh được điểm 7,5 môn Tin học: Vùng tìm kiếm là dãy số: 6; 6,5; 7; 7,5; 8; 9. Bước 1: Xét phần tử ở giữa của dãy đó là điểm 7; so sánh 7 < 7,5 nên bỏ đi nửa đầu của dãy. Bước 2: Xét phần tử ở giữa của nửa sau của dãy là điểm 8 So sánh 8 > 7,5 nên bỏ đi nửa sau của dãy. Bước 3: Xét phần tử ở giữa của nửa trước còn lại là điểm 7,5, so sánh 7,5 = 7,5 nên thuật toán kết thúc. Tên học sinh có điểm Tin học 7,5 điểm là Hoàng Khánh Nhật.

Lần lặp Tên sách Có đúng loại sách cần tìm không? Có đúng đã hết danh sách không? 1 Toán 7 Sai Sai 2 Tin 7 Sai Sai 3 Tiếng Anh 7 Sai Sai 4 Văn 7 Sai Sai 5 KHTN 7 Đúng Sai ​​​​

a. Giá trị tại ô C1 là: 40 b. Khi thay đổi giá trị tại ô B1 là 5 thì giá trị của ô C1 cũng sẽ tự động thay đổi và giá trị là: 50. ​​​

Bước 1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào. - Bước 2: Trong thẻ Insert ⟶ Picture ⟶ From File. - Bước 3: Chọn ảnh cần chèn ⟶ Insert.

Mô tả các bước sử dụng thuật toán tìm kiếm nhị phân để tìm tên bạn “An”:​ - Bước 1: So sánh “An” và “Hà”. Vì “A” đứng trước “H” trong bảng chữ cái nên bỏ đi nửa sau của danh sách. + Ta có kết quả bước 1: An, Bắc, Đạt, Cường, Dũng. - Bước 2: So sánh “An” và “Đạt”. Vì “A” đứng trước “Đ” trong bảng chữ cái nên bỏ đi nửa sau của danh sách. + Ta có kết quả bước 2: An, Bắc. - Bước 3: Xét vị trí ở giữa của nửa sau còn lại của dãy, đó là vị trí của bạn "An" nên thuật toán kết thúc.

Bước 1: Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng; - Bước 2: Vào dải lệnh Animations, trong nhóm Animations chọn hiệu ứng xuất hiện trong nhóm hiệu ứng Entrance. - Bước 3: Tiếp tục chọn Add Animation trong nhóm Advanced Aninmation. Chọn hiệu ứng biến mất trong nhóm hiệu ứng Exit.

Dãy số: 13, 11, 15, 16. Vòng lặp 1: Số lớn nhất được đưa về vị trí số 1: 16, 13, 11, 15. Vòng lặp 2: Số lớn thứ hai được đưa về vị trí số 2: 16, 15, 13, 11. Kết thúc thuật toán ta thu được dãy số theo yêu cầu.

STT Thao tác Thuật toán tìm kiếm Tuần tự Nhị phân 1 So sánh giá trị của phần tử ở giữa dãy với giá trị cần tìm. x 2 Nếu kết quả so sánh “bằng” là sai thì tiếp tục thực hiện so sánh giá trị của phần tử liền sau của dãy với giá trị cần tìm. x 3 Nếu kết quả so sánh “bằng” là sai thì tiếp tục thực hiện tìm kiếm trên dãy ở nửa trước hoặc nửa sau phần tử đang so sánh. x 4 So sánh lần lượt từ giá trị của phần tử đầu tiên của dãy với giá trị cần tìm. x 5 Nếu kết quả so sánh “bằng” là đúng thì thông báo “tìm thấy”. x x