

Hứa Gia Nhi
Giới thiệu về bản thân



































a) Xét tam giác ABC có góc A = 90 độ.
Khi đó góc A là góc lớn nhất.
Mà cạnh BC đối diện với góc A nên BC là cạnh lớn nhất.
Suy ra BC > BA. (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện).
b) Xét tam giác BAD và tam giác BHD có:
Góc BAD = góc BHD = 90 độ.
BD là cạnh chung.
Góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác của góc BAC).
Suy ra tam giác BAD = tam giác HBD (cạnh huyền-góc nhọn).
Khi đó DA = DH (2 cạnh tương ứng).
c) Xét tam giác DHC có góc DHC = 90 độ.
Khi đó góc CHD là góc lớn nhất.
Mà cạnh DC đối diện với góc DHC nên DC là cạnh lớn nhất.
Suy ra DC > DH (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện).
Mà DH = DA(chứng minh ý b) nên ta suy ra DA < DC.
a) Gọi số đo các góc A, B, C lần lượt là a, b, c. (0 < a, b, c < 180).
Ta có: a + b + c = 180 độ (định lý tổng ba góc trong tam giác).
Vì số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 2, 4, 6 nên ta có a/2 = b/4 = c/6.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a/2 = b/4 = c/6 = a+b+c/2+4+6 = 180/12 = 15.
Vậy a = 15.2 = 30, b = 15.4 = 60, c = 15.6 = 90.
Vậy số đo ba góc A, B, C trong tam giác ABC lần lượt là 30, 60, 90 độ.
a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuân với nhau theo hệ số tỉ lệ k nên ta có: y = kx.
Với x = 5, y = 4 thì ta có: -4 = k.5.
k = -4/5.
b) Biểu diễn \(y\) theo \(x\) ta có: y = -4/5x.
c) Với x = -10 ta có: y = (-10)(-4/5) = 8.
Với x = 2 ta có: y = 2.(-4/5) = -8/5.
GT | Tam giác ABC, góc A = 90 độ có AB = 3 cm, AC = 4 cm.
| Vẽ phân giác BD ( D E AC ). Từ D kẻ DE vuông góc với
| BC ( E E BC )
KL | a)Tam giác ABD = tam giác EBD.
Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
A = E = 90 độ.
BD là cạnh chung.
ABD = EBD ( BD là tia phân giác của BAC ).
Suy ra tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền - góc nhọn ).
Gọi số máy mỗi đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba có lần lượt là a, b, c ( a, b, c E N* ).
Vì số máy và số ngày cày xong là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo đầu bài ta có:
5a = 6b = 8c hay a/1/5 = b/1/6 = c/1/8.
Vì đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 5 máy nên: b - c = 5.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a/1/5 = b/1/6 = c/1/8 = b - c/1/6 - 1/8=5/1/24 = 120.
Vậy a = 1/5.120 = 24; b = 1/6.120 = 20; c = 1/8.120 = 15.
Vậy số máy mỗi đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba có lần lượt là 24, 20, 15.
a) Ta có P(x) - Q(x) = x^3 - 3x^2 + x + 1 - ( 2x^3 - x^2 + 3x - 4)
= x^3 - 3x^2 + x + 1 - 2x^3 + x^2 - 3x + 4
= ( x^3 - 2x^3 ) + ( - 3x^2 + x^2 ) + ( x - 3x ) + ( 1 + 4 )
= -x^3 - 2x^2 -2x + 5
b) Thay x = 1 vào P(x) ta được: P(x) = 1^3 - 3.1^2 + 1 + 1 = 1 - 3 + 1 + 1 = 0. Vậy x = 1 là nghiệm của P(x).
Thay x = 1 vào Q(x) ta được: Q(x) = 2.1^3 - 1^2 + 3.1 - 4 = 2 - 1 + 3 - 4 = 0. Vậy x = 1 là nghiệm của P(x).
a) x/-4 = -11/2. Suy ra x = (-11).(-4)/2 = 22.
b) 15-x/x+9 = 3/5. Suy ra 3.(x+9) = 5.(15-x)
3x+37=75-5x
3x+5x = 75 - 37
8x = 48
x = 48/8 = 6. Vậy x=6.
Gọi số thời gian ( giờ ) mà 15 người làm cỏ trên cánh đồng là x ( 0 < x < 9 ).
Vì số giờ và số người làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo đầu bài ta có: 10.9 = 15x.
Suy ra x = 10.9/15 = 90/15 = 6.
Vậy nếu 15 người làm cỏ trên cánh đồng thì sẽ làm xong trong 6 giờ.
Gọi số kg giấy mỗi chi đội 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là a, b, c (0 < a, b, c < 120).
Vì ba chi đội 7A, 7B, 7C thu nhặt được tổng cộng 120 kg giấy vụn nên ta có: a + b + c = 120.
Vì số giấy mỗi chi đội thu được tỉ lệ với 7; 8; 9 nên a, b,c tỉ lệ với 7; 8; 9. Khi đó a/7 = b/8 = c/9.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/7 = b/8 = c/9 = a + b + c/7 + 8 + 9 = 120/24 = 5. Suy ra a = 7.5 = 35; b = 8.5 = 40; c = 9.5 = 45.
Vây số giấy vụn mỗi chi đội 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là 35; 40; 45 kg.
a) x/5 = -3/15. Suy ra x = (-3).5/15 = -15/15 = -1.
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x/17 = y/12 = x - y/17 - 12 = 10/5 = 2.
Vậy x = 17.2 = 34; y = 12.2 = 24.