NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. Trong trường hợp này, hành động của An sai bởi vì: Bố nói khi nào bố dành đủ tiền sẽ mua cho An.

   Điều này cho thấy nhà An còn gặp khó khăn, không có điều kiện như các bạn khác. Do đó An cần phải cảm thông và hiểu cho gia đình, mặc dù bố cũng rất muốn mua cho An để bằng bạn bằng bè.

b. Nếu là An, em sẽ đi bộ đến trường.

a. Theo em, hành vi của H là tình huống rất nguy hiểm. Vì các bạn đi tắm mà không có người lớn đi cùng, không mặc áo phao nên nguy cơ đuối nước rất cao.

b. Nếu em cùng đi với H và các bạn, em sẽ can ngăn không có các bạn tự ý xuống sông tắm.

    Nếu các bạn không nghe, em sẽ báo với người lớn ở gần đó hoặc chạy về báo với bố mẹ để ngăn chặn kịp thời, tránh những điều đáng tiếc xảy ra .

Để tạo ra một sơ đồ tuy duy cần thực hiện theo các bước sau đây:

  • Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính.
  • Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.
  • Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh.
  • Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía.

​Thuật toán có cấu trúc lặp dùng để mô tả các bước của việc lặp lại quá trình kiểm tra số lượng vở trong cặp nhiều lần. Vì vậy em phải sử dụng sơ đồ khối mô tả cấu trúc lặp đó.

loading...

Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng:

  1. - Kiểm tra một điều kiện.
  2. - Nếu điều kiện đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1.
  3. - Nếu điều kiện sai thì thực hiện nhiệm vụ 2.​

Ví dụ:

Nếu như hôm nay là thứ 7 hoặc CN thì Hoàng ở nhà, nếu không thì Hoàng đi học.

Trong ví dụ trên ta có thể thấy:

  1. - Điều kiện kiểm tra: Hôm nay là thứ mấy?
  2. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN đúng thì thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàng ở nhà.
  3. - Nếu điều kiện hôm nay là thứ 7 hoặc CN sai thì thực hiện nhiệm vụ 2: Hoàng đi học

Tác hại, nguy cơ khi dùng Internet:

  1. - Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp.
  2. - Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc.
  3. - Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng.
  4. - Tiếp nhận thông tin không chính xác.
  5. - Nghiện Internet, nghiện trò chơi trên mạng.

Quy tắc an toàn khi sử dụng Internet

  1. - Giữ an toàn.
  2. - Không gặp gỡ.
  3. - Đừng chấp nhận.
  4. - Kiểm tra độ tin cậy.
  5. - Hãy nói ra.

) Hậu quả nghiêm trọng nhất có thể xảy ra là thông tin cá nhân của anh M có thể bị kẻ xấu lợi dụng để thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hoặc mạo danh thực hiện các giao dịch tài chính trái phép.

b) Gợi ý trả lời: Nếu là bạn của anh M, em sẽ khuyên anh M ngay lập tức liên hệ với ngân hàng để kiểm tra và khóa tài khoản nếu có dấu hiệu bất thường, đồng thời báo cáo vụ việc với cơ quan chức năng để ngăn chặn nguy cơ bị lạm dụng thông tin.

a)

loading... 

Vì điểm CC nằm giữa điểm AA và điểm BB nên:

AC+CB=ABAC+CB=AB

Thay AC=2,5AC=2,5 cm; AB=5AB=5 cm, ta có:

2,5+CB=52,5+CB=5

CB=5−2,5CB=52,5

CB=2,5CB=2,5 (cm).

b) Vì điểm CC nằm giữa điểm AA và điểm BB và AC=CB=2,5AC=CB=2,5 cm.

Nên điểm CC là trung điểm của đoạn thẳng ABAB.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Âu là:

135,45−88,18=47,27135,4588,18=47,27 (tỉ USD)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Âu là:

47,27.156,3247,27.156,32 (tỉ USD)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Á lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu và châu Mỹ là:

135,45−(47,27+73,89)=14,29135,45(47,27+73,89)=14,29 (tỉ USD).

Ta có:

A=11.2+13.4+15.6+...+149.50A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

A=(1+13+15+...+149)−(12+14+...+150)A=(1+31+51+...+491)(21+41+...+501)

A=(1+12+13+14+15+16+...+149+150)−2(12+14+...+150)A=(1+21+31+41+51+61+...+491+501)2(21+41+...+501)

A=(1+12+13+14+15+16+...+149+150)−(1+12+13+...+125)A=(1+21+31+41+51+61+...+491+501)(1+21+31+...+251)

A=126+127+...+149+150<126+126+126+...+126=2526<1.A=261+271+...+491+501<261+261+261+...+261=2625<1.