Nguyễn Thị Huyền Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Huyền Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) 3x-4=5+x

3x-x = 5+4

2x = 9

x =2/9

Vậy pt có nghiệm là x= 2/9

b) 3(x-1)-7=5(x+2)

3x-3-7 = 5x+10

3x-5x = 10+3+7

-2x = 20

x = -10

Vậy pt có nghiệm là x=-10


bài làm


Phạm Thị Phong Điệp hay còn gọi là Phong Điệp, là nhà văn nổi tiếng về truyện. Truyện của ông thường ít cảm xúc lai láng nghệ sĩ, mà tràn về nhung câu văn miêu tả của người quan sát khách quan, nhẹ nhõm, dửng dưng nhưng lôi cuốn người đọc đến tận câu kết cuối cùng. Tác phẩm " Bát phở" của Phong Điệp là tác phẩm giàu tính nhân văn, phản ánh sâu sắc về tình yêu thương, sự hy sinh của người cha dành cho các con của mình. Qua đó, tác phẩm không chỉ thể hiện chân thực bức tranh đời sống mà còn mà còn mang đến nhiều suy ngẫm về tình cảm gia đình và giá trị của sự hy sinh

Khung cảnh xoay quanh tình cảm gia đình, và yêu thương phụ tử. Trong khung cảnh tại một quán phở ở Hà Nội, hình ảnh hai người cha từ quê lên thành phố cùng con trai dự thi đại học. Họ là những người nông dân giản dị, mộc mạc, đang đối mặt với gánh nặng cơm áo gạo tiền. Sự hy sinh của họ được thể hiện qua những hành động nhỏ như nhường con ăn phở trong khi bản thân chỉ ngồi ở một góc nhỏ trò chuyện về cuộc sống khó khăn.

Tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, từ góc nhìn của nhân vật “tôi”, để tái hiện một cách chân thực khung cảnh đời thường. Lời kể nhẹ nhàng, quan sát khách quan nhưng lại tạo nên sự lôi cuốn bởi sự tinh tế trong từng chi tiết miêu tả. Câu chuyện xoay quanh bát phở – một món ăn bình dị, quen thuộc với mọi người Việt Nam. Tuy nhiên, bát phở ở đây trở thành biểu tượng của sự hy sinh, tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái. Chi tiết hai người cha chỉ gọi hai bát phở cho con, trong khi họ ngồi bên và không ăn, đã tạo nên sự xúc động mạnh mẽ, khắc họa rõ nét tình yêu thầm lặng của những người làm cha.

Họ chịu khó vất vả, hi sinh để lo lắng cho con cái có thể học hành, có thể thi đỗ đại học, để thoát khỏi cuộc sống nghèo khó nơi quê hương. Trong bữa ăn phở, họ không thể nào bỏ qua sự tính toán từng đồng tiền sao cho đủ ba mươi nghìn để trả cho bữa ăn đơn giản. Tuy nhiên, hình ảnh của hai người cha không chỉ dừng lại ở sự khắc khổ, mà còn thể hiện một phẩm giá cao đẹp trong tình yêu thương cha mẹ dành cho con cái.

Trong khi đó, hai cậu con trai của họ ngồi ăn phở trong im lặng, không một lời khen về sự ngon miệng của món phở, không một lời cảm ơn hay động viên nào dành cho cha. Chúng chỉ biết ăn, ăn xong rồi nhìn cha, lặng lẽ chứng kiến những đồng tiền của cha rời khỏi ví, được đếm từng tờ một cách chật vật. Sự im lặng của hai cậu con trai không phải là sự lãnh đạm hay thiếu cảm xúc, mà là sự thấm thía về nỗi vất vả của cha mẹ, sự lo âu về những khó khăn phía trước. Họ là những người trẻ với những ước mơ, nhưng cũng đang phải đối mặt với những áp lực khổng lồ từ kỳ thi đại học, từ cuộc sống mưu sinh mà họ đang bước vào. Họ không dám khen bát phở ngon, vì trong lòng họ có những lo âu, những điều chưa nói ra, mà những người cha vẫn đang gánh chịu cho con cái.

Bát phở trong câu chuyện không chỉ là một món ăn, mà còn là biểu tượng cho sự nhọc nhằn của cuộc sống. Ba mươi nghìn đồng cho hai bát phở là một số tiền không lớn, nhưng đối với gia đình nghèo này, đó là cả một nỗi lo toan, một gánh nặng mà họ phải gánh vác. Hình ảnh ông cha lặng lẽ đếm từng tờ tiền nhỏ để trả cho bát phở đã cho thấy sự khó khăn trong cuộc sống của họ. Đó là một chi tiết nhỏ nhưng đầy ám ảnh, vì nó không chỉ là về một bữa ăn, mà là về cả một hành trình đầy gian truân mà những người cha phải trải qua để nuôi con khôn lớn, để lo lắng cho tương lai của con cái.

Qua Bát Phở, Phong Điệp không chỉ miêu tả cuộc sống nghèo khổ của những gia đình nông thôn lên thành phố kiếm sống, mà còn gửi gắm một thông điệp sâu sắc về tình cảm gia đình, về lòng yêu thương và sự hy sinh của cha mẹ đối với con cái. Tác phẩm cũng phản ánh những khó khăn mà thế hệ trẻ phải đối mặt trong môi trường học tập, thi cử, cũng như sự lo âu về tương lai. Hình ảnh hai người cha chăm sóc con cái, mặc dù không thể hiện sự ngọt ngào hay lời nói dịu dàng, nhưng chính sự im lặng và hy sinh của họ đã tạo nên một tình cảm vô cùng sâu sắc và chân thành.

Bát phở trong câu chuyện không chỉ là một món ăn, mà còn là biểu tượng cho sự nhọc nhằn của cuộc sống. Ba mươi nghìn đồng cho hai bát phở là một số tiền không lớn, nhưng đối với gia đình nghèo này, đó là cả một nỗi lo toan, một gánh nặng mà họ phải gánh vác. Hình ảnh ông cha lặng lẽ đếm từng tờ tiền nhỏ để trả cho bát phở đã cho thấy sự khó khăn trong cuộc sống của họ. Đó là một chi tiết nhỏ nhưng đầy ám ảnh, vì nó không chỉ là về một bữa ăn, mà là về cả một hành trình đầy gian truân mà những người cha phải trải qua để nuôi con khôn lớn, để lo lắng cho tương lai của con cái.

Tác phẩm Bát Phở của Phong Điệp đã khắc họa những mảnh đời bình dị mà đầy ý nghĩa, phản ánh một hiện thực xã hội mà nhiều người có thể đồng cảm. Những câu chuyện về gia đình, về tình cha con, về những khó khăn mà con cái phải đối mặt với hy vọng và ước mơ, không chỉ là vấn đề của một gia đình, mà còn là vấn đề chung của xã hội. Câu chuyện này giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về những hy sinh của cha mẹ và trách nhiệm của mỗi người đối với những thế hệ đi sau.


câu 1

văn bản trên bàn về: bức tranh về mùa màng bội thu.

câu 2:

câu văn nêu luận điểm trong đoạn (3).là “Không gian mùa gặt không chỉ được mở ra trên những cánh đồng ban ngày, nó còn hiện lên ở trong thôn xóm buổi đêm.”

câu 3

 a. Thành phần biệt lập: “hình như” (thành phần tình thái).

b. Thành phần biệt lập: “ấy”, “của một đồng, công một nén là đây”

câu 4

 trích dẫn trực tiếp các hình ảnh và từ ngữ tiêu biểu từ bài thơ như “phả từ cánh đồng lên”, “cánh cò dẫn gió”, và “liếm ngang chân trời”.

Tác dụng: Việc trích dẫn này làm nổi bật sự sinh động của không gian mùa gặt, đồng thời tăng tính thuyết phục cho luận điểm khi kết hợp phân tích ngôn ngữ giàu hình ảnh của bài thơ.

câu 5

 Ấy vậy nhưng người nông dân ở nhà thơ Nguyễn Duy lại rất hay “cả nghĩ”

Lí lẽ và bằng chứng: Xôn xao náo nức là thế khi mùa gặt đến, nhưng tự đáy lòng mình, … “Nắng non mầm mục mất thôi/ Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn”.

Lí lẽ và bằng chứng giúp luận điểm được cụ thể, sáng tỏ. Người viết đã cho thấy được sự “cả nghĩ” của người nông dân. Đó chính là lo lắng công sức của mình, xót xa khi thấy hạt lúa rụng; nhìn thấy bó rơm cũng liên tưởng đến tấm thân nghèo khó, khốn khổ của mình. Thế nhưng vẫn cố gắng chăm chỉ làm việc gì sợ đói khổ.

câu 6

Em thích nhất là cách tác giả phân tích các hình ảnh và ngôn ngữ của bài thơ

Lí do: Cách phân tích vừa gần gũi, vừa sâu sắc, giúp người đọc hình dung rõ ràng không gian mùa gặt và cảm nhận được cái hồn của bài thơ cũng như tâm hồn của người nông dân Việt Nam.