Cao Thanh Hiền

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Cao Thanh Hiền
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. áp dụng định luật II Newton : 

P+→Fđh=→0 (1)

Chiếu (1) lên hướng P  

=>P=Fđh⇔mg=kl⇔Δl=mg/k=0,5*10/100=0,05 m

=> Chiều dài lò xo = ll=40+5=45 cm

b) l2=ll=48 cm ⇔Δl=8 cm=0,08 m

Khi đó m=kl/g=100*0,08/10=0,8 kg

Vậy khối lượng vật cần treo : 0,08 kg

m1 =60kg; v1 =4m/s

m2 =100kg; v2 =3m/s

v=?

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

pt=→ps <=> m1→v1=m2→v2

=> m1→v1+m2→v2=→v(m1+m2)

<=> v=m1→v1+m2→v2m1+m2

chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe

a. cùng chiều:

v= 60*4+3*100/60+100=3,375 m/s

b. ngược chiều:

v= -60*4+3*100/60+100=-3,375 m/s


a. Độ biến dạng của lò xo = Chiều dài khi có vật treo - Chiều dài ban đầu = 23 cm - 20 cm = 3 cm = 0.03 m

b. Trọng lượng của vật:

P=m*g= 0,3*10=3N

Độ cứng của lò xo (k) được tính theo định luật Hooke: F = k * Δl, trong đó F là lực tác dụng lên lò xo (trong trường hợp này là trọng lượng của vật), và Δl là độ biến dạng của lò xo. Do đó, k = F / Δl

k = 3 N / 0.03 m = 100 N/m

a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều là:

-Vật phải chịu tác dụng của một lực hướng tâm không đổi. Lực này luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn.

-Độ lớn của vận tốc dài của vật phải không đổi.

-Quỹ đạo chuyển động của vật phải là một đường tròn.

b. Đặc điểm của lực hướng tâm:

-Lực hướng tâm là lực gây ra gia tốc hướng tâm, làm thay đổi hướng vận tốc của vật chuyển động tròn đều. Lực hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo.

-Độ lớn của lực hướng tâm được tính bằng công thức: Fht = maht = mv²/r, trong đó m là khối lượng vật, v là vận tốc dài, r là bán kính quỹ đạo.

-Bản chất của lực hướng tâm có thể là lực hấp dẫn (như lực giữ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất), lực điện từ (như lực giữ electron quay quanh hạt nhân), hoặc lực đàn hồi (như lực giữ vật quay trong vòng tròn bằng dây). Lực hướng tâm không phải là một loại lực riêng biệt mà là tên gọi chung cho lực gây ra chuyển động tròn đều.

3 ví dụ:

- Vật thể quay trong máy li tâm

-Xe oto chạy vòng tròn trong sân vận động

-Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

a. Định luật bảo toàn động lượng: Trong một hệ kín (hệ không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc tổng các ngoại lực bằng không), tổng động lượng của hệ không đổi. Hay nói cách khác, động lượng của hệ trước và sau tương tác là bằng nhau.

b. Va chạm đàn hồi là va chạm trong đó động năng của hệ được bảo toàn. Sau va chạm, các vật tách rời nhau và tổng động năng của hệ trước và sau va chạm là bằng nhau. Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi hoàn toàn, trong đó động năng của hệ không bảo toàn. Sau va chạm, các vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Động lượng của hệ được bảo toàn trong cả hai loại va chạm (đàn hồi và mềm), nhưng động năng chỉ được bảo toàn trong va chạm đàn hồi.