Trần Thị Hải Yến

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Thị Hải Yến
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1.

Việc bảo vệ môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của con người và Trái Đất. Môi trường không chỉ cung cấp nguồn tài nguyên thiết yếu như nước, không khí, đất đai mà còn là nơi duy trì sự sống của muôn loài, khi môi trường bị hủy hoại, chúng ta không chỉ phải đối mặt với thiên tai, ô nhiễm, bệnh tật mà còn chịu những tổn thương tinh thần sâu sắc, như hiện tượng “tiếc thương sinh thái” mà bài viết đã nói. Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả thể chất lẫn tâm lý của con người, đặc biệt là những cộng đồng sống gần gũi với thiên nhiên. Do đó, việc bảo vệ môi trường không chỉ là hành động vì thiên nhiên, mà còn là trách nhiệm với chính cuộc sống của chúng ta và các thế hệ mai sau, mỗi cá nhân cần ý thức và hành động thiết thực như tiết kiệm tài nguyên, hạn chế rác thải nhựa, trồng cây xanh và lan tỏa lối sống thân thiện với môi trường cho tất cả mọi người. Chỉ khi tất cả chúng ta cùng góp sức, mới có thể giữ gìn hành tinh xanh, mái nhà duy nhất của mình.

Câu 1. Hiện tượng tiếc thương sinh thái là nỗi đau khổ tinh thần trước những mất mát về sinh thái do biến đổi khí hậu gây ra, khiến con người phản ứng như khi mất người thân Câu 2. Bài viết trình bày thông tin theo trình tự:

+ nêu hiện tượng

+ Giải thích khái niệm

+ Đưa ví dụ minh họa cụ thể

+ Mở rộng phạm vi ảnh hưởng

+ Khái quát tác động tâm lý Câu 3. Tác giả sử dụng bằng chứng cung cấp thông tin cho người đọc là các nghiên cứu khoa học (Cunsolo và Ellis), khảo sát xã hội (cuộc thăm dò năm 2021), và dẫn chứng thực tế từ các cộng đồng chịu ảnh hưởng (người Inuit, người trồng trọt Australia, người bản địa Amazon) Câu 4. Tác giả tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu từ góc độ tâm lý xã hội, nhấn mạnh ảnh hưởng sâu sắc của nó đến tinh thần con người thay vì chỉ tập trung vào hậu quả vật chất, từ đó giúp người đọc nhìn nhận toàn diện hơn về biến đổi khí hậu Câu 5. Thông điệp: biến đổi khí hậu không chỉ phá hủy môi trường mà còn tàn phá tâm hồn con người, vì vậy, cần hành động khẩn cấp để bảo vệ cả thiên nhiên và đời sống tinh thần của nhân loại