

Lê Thị Vân Dung
Giới thiệu về bản thân



































Trong chuyện ngắn "người thầy đầu tiên " nhân vật thầy Đuy-sen được khắc hoạ như một bức tượng vĩ đại quá lời kể của người học trò An-tư-nai đã in sâu vào tâm trí người đọc. Thầy Đuy-sen được biết đến là một thành niên trẻ tuổi không nhà cửa, ruộng vườn, hcoj chưa hết bảng chữ cái. Vậy mà lại có ý định xâu một nhôi trường ở nơi hẻo lánh, xã xôi. Người thanh niên ấy, chẳng có lấy một quyên sách hay chương trình dạy học nhưng đã dạy bọn trẻ bằng tât cả vôn hiểu biết, bằng tất cả niềm tin và lòng nhiệt tình. Thời gian đầu, chỉ họ trong cách cầm bút sáp cho đúng, đem lại một thế giới bao la, cho những đứa trẻ chưa từng bước chân ra khỏi làng.
Vậy điều gì khiến thầy dạy học cho bọn trẻ? Lý do đầu tiên phải kẻ đến chính là tình yêu thương mà thầy dành cho. Làng quê thầy vốn nghèo khó bảo đời, sống chỉ biết nhờ vào trồng trọt và nuôi gia súc. Dưới ánh xạ của chế độ mới, thầy hi vọng và ước mơ rằng những đứa trẻ mà thầy đang trao kiến thức có thể trưởng thành, xây dựng một tương lại sáng không chỉ nơi "chôn rau cắt rốn" của mình mà cả đất nước Nga Xô. Niềm tin và lòng nhiệ tình vô bờ bến ấy đã biến thành sức mạnh giúp thầy vượt qua tât cả, truyền tải đến những học trò thân yêu.
Học trò ai cũng quý thầy Đuy -sen và bảo vệ thầy, đó là lời khẳng định của An-tư-nai trong bức thư: " Chắc chắn tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy. Vì tấm lòng nhân từ, vì những ý nghĩa tốt lành, vì những ước mơ của thầy về tương lại chúng tôi. Tuy chúng tôi còn bé nhưng chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi đều hiểu được những điều ấy". Ánh sáng trí thức mà thầy Đuy-sen muốn mang lại cho làng Ku-ku-rêu. Những số phận tưởng chừng sẽ vùi đắp trong dốt nát, tăm tối ấy nhưng được thầy Đuy-sen thắp lên ngọn lửa trong tâm thức, những tương lại cháy bỏng đang tràn ngập trong ruộng đất nghề nông.
Ấn tượng đầu tiên có lẽ là nụ cười hiền từ đầy ấm áp của thầy. Trong hoàn cảnh vất vả, tự mình dọn kho cũ để làm trường học. Nhưng khi An-tư-nai và các bạn đến trường thầy cười nhiệt tình, giới thiệu với các em, khuyến khích các em đi học. Ấn tượng ấy càng sâu hơn khi thầy cõng các em qua suối trong mùa đông giá rét. Người qua lại thì nhạo báng, ấy thế mà thầy vẫn động viên học trò của mình bằng những câu chuện cười dí dỏm.
Nụ cười ấy vẫn không tắt như niềm vui của thầy vậy. Thầy giáo Đuy-sen thì đường như không để ý đễn những lời lăng mạ đó.
Với sự cố gắng, nỗ lực không ngừng nghỉ của mình, thầy không chỉ cứu An-tư-nai thoát khỏi cuộc hôn nhân sắp đặt kia mà còn giúp cô lên học ở tỉnh. Và đúng như lời thầy đã nói. An-tư-nai đã sống hạnh phúc vui vẻ và trở thành một viễn sĩ được mọi người kính trọng.
• Quyết định của bác nông dân: nghĩ rằng con lừa đã già, dù sao cái giếng cũng cần được lấp lại và không lợi ích gì khi cứu con lừa lên cả. Nên bác quyết định chôn sống chú lừa
• Quyết định của chú lừa: chưa muốn kết thúc cuộc đời và bằng một lí chí nào đó đã thôi thúc chú nhảy lên đống đất mà bác nông dân cùng những người hàng xóm đã đổ xuống giếng. Cứ như vậy, chú đã thành công xuất hiện trên miệng giếng và chạy ra ngoài.
_Không nên bỏ cuộc trước những khó khăn thử thách
_ Trong cuộc sống, ai rồi cũng sẽ gặp hoàn cảnh khó khăn. Lúc này chiếc chìa khoá để giải thoát chính là sự bình tĩnh, tìm hướng giải quyết.