

Lê Duy Nghĩa
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1 : PTBĐ : tự sự
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích là : Sự nghèo đói , và cái chết đầy thương tâm của 1 bà lão nghèo .
Câu 3 : Trường từ vựng : khóc , nằm ẹp , nghĩ ngợi . Tên : tâm trạng của bà lão
Câu 1: Đi ngược lại với câu thành ngữ “Tự lực cánh sinh”, xã hội ngày nay nổi lên lối sống tiêu cực, thụ động, được gọi là lối sống ăn bám. “Ăn bám” ở đây là cách nói chỉ hành động, lối sống thích phụ thuộc, dựa dẫm, sống nhờ gần như hoàn toàn vào người khác mà không chịu làm việc, hoạt động. Lối sống ăn bám được biểu hiện ở việc không chịu làm việc kiếm tiền, chỉ biết ngửa tay ra xin tiền, không có chính kiến và quan điểm riêng mà chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp của người khác. Lối sống này chủ yếu có trong gia đình bởi đó là nơi mà những người thân đùm bọc, che chở nhau hết mực. Lợi dụng tình thân đó, nhiều người đã tự cho mình cái quyền “được người khác nuôi” và ỷ lại, không chịu học tập, làm việc. Những người sống ăn bám, lười biếng chắc chắn sẽ không nhận được sự kính trọng, kiêng nể, tin tưởng từ những người xung quanh. Vậy nguyên nhân bùng phát lối sống tiêu cực này là gì? Theo tôi, nguyên nhân không chỉ đến từ bản thân người có lối sống ăn bám mà còn xuất phát từ sự chiều chuộng, nâng niu quá mức từ người thân mà chủ yếu là bố mẹ, ông bà. Lối sống ăn bám là lối sống tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người và sự văn minh, giàu đẹp của xã hội, bởi lối sống đó sẽ là mầm mống cho nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp,… Chính vì vậy, mỗi người chúng ta cần tránh xa lối sống ăn bám bằng cách tự nhận thức giá trị của bản thân, luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng để xây dựng cuộc sống riêng của mình.
Câu 2: Thời thơ ấu là quãng thời gian có biết bao kỉ niệm đáng nhớ, nhiều khi nhớ lại chỉ biết tự bật cười vì sự ngây ngô của mình. Sau mỗi kỉ niệm em thấy mình trưởng thành hơn, chín chắn hơn. Câu chuyện trong lần bố mẹ em đi công tác chính là kỉ niệm em nhớ mãi không thể nào quên.
Từ nhỏ em chưa bao giờ phải ở nhà một mình, lúc nào bố mẹ luôn ở bên quan tâm, lo lắng cho em từng li từng từng tí. Thế nhưng, có một lần em phải tự chăm sóc cho mình và cô em gái năm tuổi. Đó là vào năm ngoái, cơ quan bố mẹ em có việc bận đột xuất, nên cả hai người phải đi công tác xa một chuyến. Buổi tối hôm trước vừa nhận thông báo mà sáng hôm sau bố mẹ em đã phải lên đường ra sân bay rồi. Mẹ em vừa chuẩn bị đồ đạc vừa cuống quýt gọi điện cho ông bà ở dưới quê lên trông hai anh em trong mấy ngày hôm đó. Lúc ấy em và em gái chỉ biết ngơ ngác nhìn nhau, không biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu hai đứa tự trông nhau.
Sau khi thu xếp hành lí xong, bố mẹ gọi cả hai đứa xuống dưới bếp để dặn dò. Em thắc mắc: “Sao bố mẹ không dặn luôn ở đây mà phải xuống tận dưới bếp làm gì nhỉ?”. Hai anh em vừa bước vào, mẹ liền nói:
- Vì bố mẹ gọi gấp quá nên sáng mai ông bà mới bắt xe từ quê lên đây, có thể đến trưa mai ông bà mới đến nơi. Thế nên, sáng mai hai đứa phải tự chăm sóc nhau, tự nấu ăn cho đến khi ông bà lên. Các con đã nhớ chưa?
Nói xong, mẹ dẫn em đến gần tủ lạnh để chỉ cho em vị trí từng loại đồ ăn đã nấu sẵn mẹ đã chuẩn bị. Mẹ còn chỉ cho em cách bật, tắt bếp như thế nào để hâm nóng lại đồ ăn trong tủ. Khi ấy, em cảm thấy rất lo lắng vì chưa bao giờ tự nấu cơm, cũng chưa bao giờ ở nhà một mình, không những thế còn trông cả em gái nữa.
Sáng hôm sau, bố mẹ em xuất phát sớm ra sân bay. Chắc mẹ cũng không an tâm nên dặn đi dặn lại hai anh em ở nhà phải cẩn thận. Hai anh em phải tự ngồi ăn sáng, sau đó em phải tự dọn bàn, rửa bát. Đến gần trưa, ông bà em lại gọi điện nói rằng ông bà bị lỡ chuyến xe sáng nên chiều mới đến nơi. Thế là đến buổi trưa hai đứa phải tự vào bếp nấu ăn. Chẳng hiểu sao lúc bật em không thấy nó lên. Em đã thử bật đi bật lại đúng như cách mẹ dạy nhưng không có tác dụng. Lúc ấy, em chợt hoảng hốt:
- Hay là bếp hỏng rồi, có khi nào sẽ dẫn đến cháy nổ không em nhỉ?
Em gái em đột nhiên khóc ầm lên, nó cứ luôn miệng nói:
- Anh ơi em sợ lắm, em sợ lắm! Sắp cháy rồi!
Đã thế em lại càng cuống hơn, em chỉ biết kéo tay em chạy thật nhanh xuống phòng bác bảo vệ khu chung cư để kêu cứu. Bác cũng vội vã lên xem tình hình ra sao. Sau một hồi kiểm tra bác nói:
- Không sao đâu nhé, chỉ là hết gas thôi, hai đứa yên tâm!
Lúc đó em mới thở phào nhẹ nhõm. Nhưng đến trưa cả hai anh em đều đói meo, biết làm cách nào để hâm lại thức ăn bây giờ. Em đành sang nhấn chuông nhà hàng xóm và nhờ cô hàng xóm nấu hộ, hai đứa còn ăn cơm luôn cùng gia đình cô. Đến chiều ông bà mới lên đến nơi, em kể hết mọi chuyện cho ông bà nghe. Ông bà khen em ngoan, nhanh trí khi biết nhờ đến sự giúp đỡ của người khác, không những tự chăm sóc mình mà còn chăm sóc cả em gái nữa.
Sau lần ấy, em đã cố gắng tự học, tự làm những công việc đơn giản trong nhà để bố mẹ không phải lo lắng mỗi khi đi vắng. Em thấy kỉ niệm lần đó là một trải nghiệm đáng nhớ đối với em, nó giúp em trưởng thành hơn.
Vai trò của động vật:
Động vật đóng vai trò quan trọng trong nhiều khía cạnh của đời sống, cả đối với tự nhiên và con người.
- Đối với tự nhiên:
- Góp phần duy trì sự đa dạng sinh học và cân bằng hệ sinh thái.
- Tham gia vào chuỗi thức ăn, là mắt xích quan trọng trong việc chuyển hóa và luân chuyển năng lượng trong tự nhiên.
- Một số loài có khả năng cải tạo đất, giúp đất tơi xốp và màu mỡ.
- Giúp thụ phấn cho cây và phát tán hạt, góp phần vào sự sinh sản và phát triển của thực vật.
- Đối với con người:
- Cung cấp thực phẩm và các sản phẩm công nghiệp.
- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành nghề, như dệt may (từ lông cừu, tơ tằm), xây dựng (xương, sừng).
- Được sử dụng làm đồ mỹ nghệ, trang sức.
- Phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh (chó, mèo).
- Tiêu diệt các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng (ví dụ, mèo diệt chuột, ong mắt đỏ tiêu diệt sâu).
- Đóng vai trò trong nghiên cứu khoa học và y học .
b. Tác hại của động vật:
Mặc dù có nhiều vai trò hữu ích, động vật cũng có thể gây ra những tác hại đáng kể .
- Đối với môi trường:
- Một số loài hoang dã khi chết có thể gây ô nhiễm môi trường .
- Động vật biển lớn có thể gây ra tai nạn liên quan đến dầu, gây ô nhiễm nước .
- Đối với con người:
- Một số loài ăn thịt động vật nuôi hoặc thậm chí cả con người .
- Truyền bệnh cho con người và vật nuôi, ví dụ, cúm, sốt rét, dịch hạch.
- Gây hại cho cây trồng và vật nuôi, ví dụ, ốc sên, sâu, chấy.
Câu9: Câu Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển dùng:
−- Biện pháp tu từ: nhân hoá,điệp ngữ:→ "cao hơn trời, rộng hơn biển."
−- Tác dụng:
++)Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
++)Nhấn mạnh tình yêu thương mà người bà dành cho Tích Chu, nhằm phóng đại tình yêu đó, to lớn, rộng lớn, hơn cả "trời" và "biển". Tình yêu mà bà dành cho cháu cao quý, rộng lón, bao la.
Câu 10: câu truyện “cậu bé tích chu ”mang đến bài học sâu sắc về lòng Hiếu thảo. Ban đầu , tích chu chỉ mải chơi, không quan tâm đến sự vất vả của bà .Chỉ khi bà hóa chim , cậu mới nhận ra lỗi lầm của mình. Sự hốI hận tích chu thể sự thức tỉnh về tình cảm gia đình. Câu chuyện nhắc nhở chúng ta phải biết trận trọng và yêu thương người thân khi còn có thể