

Nguyễn Anh Đức
Giới thiệu về bản thân



































Đi lấy mật là một đoạn trích từ tác phẩm Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi kể về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An, bối cảnh của tiểu thuyết là vùng đất miền Tây Nam Bộ, nơi có những con người mến khách, yêu nước. Qua đoạn trích đi lấy mật, tác gia đã cho người đọc cảm nhận được về cậu bé An là một con người hồn nhiên, trong sáng và rất ham học hỏi. An là nhân vật chính, cũng đóng vai là người kể chuyện. Cậu đã được nhà văn khắc họa qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi lấy mật cùng với tía nuôi và Cò, An đã có được một nhiều nghiệm thú vị. Trước hết, An cũng giống như bao đứa trẻ khác, nghịch ngợm nên đã có những hành động như: “Chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”; “Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”. Qua những hành động này, có thể thấy An là một đứa trẻ khá hiếu động và nghịch ngợm. Hồn nhiên là vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời má nuôi dạy, về cách lấy mật, lời thằng Cò nói về cách xem ong, về sân chim. Khi nghe má nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết nó về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế và sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ, trù phú: “Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như là nó bao qua một lớp thủy tinh”. Điều này cho thấy, An là một cậu bé có tinh tế, biết phát hiện ra những cái đẹp của thiên nhiên. Qua đoạn trích đi lấy mật, tất cả những chi tiết từ câu chuyện của mẹ đã cho ta thấy An là một cậu bé ngoan ngoãn, ham học hỏi, thích quan sát và yêu thiên nhiên
Câu thơ "Những tuổi hai mươi làm sao không tiếc Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc?" đã truyền tải được thông điệp về sự hy sinh tuổi trẻ trong những năm tháng kháng chiến và chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Hình ảnh "những tuổi hai mươi" là chỉ quãng thời gian tuổi trẻ, đẹp nhất của đời người, là lúc chúng ta vẫn còn sung sức, ngập tràn hoài bão và đam mê của mình. Tuy nhiên, vào những lúc mà đất nước nguy nan, đối mặt với quân xâm lăng, chính những người trẻ đó trở thành lực lượng tiên phong nòng cốt để bảo vệ dân tộc, xây dựng đất nước. Nếu như ai cũng ích kỷ, hẹp hòi, chỉ biết đến lợi ích của mình thì đất nước sao có thể tồn tại cho đến tận ngày nay. Sự độc lập, trường tồn và phát triển của đất nước phụ thuộc rất lớn vào những thế hệ trẻ, thế hệ sẵn sàng ra đi để bảo vệ tổ quốc thân yêu. Trong lịch sử, đã có biết bao nhiêu người anh hùng, người lính,... chẳng màng nguy hiểm bảo vệ cho đất nước. Họ đều là đại diện của 1 thế hệ tuổi trẻ gan dạ, sẵn sàng hy sinh tất cả vì hạnh phúc, độc lập và trường tồn của dân tộc. Tóm lại, câu thơ đã khẳng định được một tình yêu tổ quốc cao đẹp và vai trò của tuổi trẻ trong việc bảo vệ, dựng xây đất nước trong suốt chiều dài lịch sử.
Những dấu chân lùi lại phía sau dấu chân in trên đời chúng tôi những tháng năm trẻ nhất Mười tám hai mươi sắc như cỏ dầy như cỏ Yếu mềm và mãnh liệt như cỏ cơn gió lạ một chiều không rõ rệt hoa chuẩn bị âm thầm trong đất nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên hơn một điều bất chợt Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình (những tuổi hai mươi là sao không tiếc ) Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi tổ quốc ?
Trong bài thơ cổ tích về loại người của nhà thơ Xuân Quỳnh,e thích nhất là khổ thơ cuối.ở đó, Em thấy hình ảnh ngôi trường được hiện lên thật mộc mạc và giản dị.trâth tự thông thường đã được xáo chộn lên.tạo cảm giác thú vị khi đọc . đầu tiên là những con chữ xuất hiện, rồi đến ghế đến bàn rồi mới có lớp có trường sau cùng là thầy cô giáo Tiến đến giảng dạy cho các em bao điều hay Em rất ấn tượng với các kế này của tác giả, bởi ở đây tất cả đều xuất hiện đều vì trẻ con vì muốn đc dạy cho trẻ con những điều hay lẽ phải. Những điều thú vị bổ ích . từ đó vai trò và khát vọng học tập của thiếu nhi chúng em được quan tâm và đề cao hơn cả . đặc biệt, những câu thơ cuối cùng "chuyện loài người trước nhất" nó vừa là kết cho cho cả câu chuyện kể về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh.những cũng là thơ mở Ra về những câu chuyện khác về loài người do chính trẻ con chúng Em kể.mỗi mình điều đó đã khiến cho bài thơ
Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng vui vẻ, phấn khỏi của nhà thơ khi đón nhận mùa mưa . Mưa đến mang theo sự tươi trẻ của thiên nhiên đát trời .có lẽ nhà thơ đã rất mong ngóng đón những cơn mưa sau những ngày nắng nóng khô rát không chỉ vì vậy bài thơ còn là niềm hạnh phúc, vui sướng của nhà thơ khi chứng kiến sự kì thú của tạo hoá thiên nhiên. Quá đó nhà thơ đã bầy tỏ tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước,ngợi ca những cảnh sắc quê hương dạt dào qua những hình ảnh thơ giản dị mà sâu sác
Bài thơ bắt nguồn từ cảm hứng vui vẻ, phấn khỏi của nhà thơ khi đón nhận mùa mưa . Mưa đến mang theo sự tươi trẻ của thiên nhiên đát trời .có lẽ nhà thơ đã rất mong ngóng đón những cơn mưa sau những ngày nắng nóng khô rát không chỉ vì vậy bài thơ còn là niềm hạnh phúc, vui sướng của nhà thơ khi chứng kiến sự kì thú của tạo hoá thiên nhiên. Quá đó nhà thơ đã bầy tỏ tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước,ngợi ca những cảnh sắc quê hương dạt dào qua những hình ảnh thơ giản dị mà sâu sác
Câu thơ "ta hoá phù sa mỗi bến chờ"thể hiện ý nghĩa cao đẹp về sự cống hiến và hi sinh âm thầm nhưng bền bỉ, giống như phù sa luôn nuôi dưỡng và làm giàu cho đất
(2x-100)[1/50+1/49+1/48+1/47+1/25]=0
2x-100=0vì1/50+1/49+1/48+1/47+1/25>0
X=50
AB/DE=BC/C
X=BC=AB.CD:DE
X=BC=5.7,2:15=2,4
AB//DE(gt)
AB/DE=AC/CE
Y=CE=AC.DE:AB
=3.15:7,2=6,25
X=-10