Nguyễn Hoàng Yến

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Hoàng Yến
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) xét tam giác ABC  có góc A + góc B + góc C = 180 độ 

mà góc A = 90 độ, góc B = 50 độ

suy ra 90 độ + 50 độ + góc C = 180 độ

=> C = 40 độ

b) xét tam giác BEA và tam giác BEH 

BE là cạnh chung

góc BAE = góc BHE và = 90 độ 

BA= BH

=> tam giác ABE = tam giác HBE 

=> góc ABE = góc HBE 

=> BE là đường phân giác của góc B

c) E là giao điểm của hai đường cao trong tam giác BKC nên BE vuông góc với KC

tam giác BKC cân tại B có BI là đường cao nên BI là đường trung tuyến 

do đó I là trung điểm của KC

ta có tổng số học sinh là : 1+ 5 = 6 ( học sinh) 

do khả năng lựa chọn của các bạn như nhau nên xác suất biến cố bạn được chọn là nam là 1/6

a) A(x) = 2x^3 - x^2 + 3x - 5

B(x) = 2x^3 + x^2 + x +5 

A(x) + B(x) = 2x^3 - x^2 + 3x -5) + ( 2x^3 + x^2 + x+ 5) 

= 4x^3 + 4x

b) ta có H(x) = A(x) + B(x) 

=> H(x) = 4^3 + 4x

H(x) = 0 

=> 4x^3 + 4x = 0 

4x . ( x^2 +1) = 0 

=> 4x =0 ( do x^2 + 1 > 0 với mọi x) 

x= 0 

vậy nghiệm của H(x) là x= 0

gọi số sách lớp 7A và 7B lần lượt là x và y

vì lớp 7A và 7B quyên góp được 121 quyển sách

do đó ta có: x+y = 121

vì số sách lớp 7A và 7B tỉ lệ thuận với 5 và 6

nên ta có x/5 = y/6

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

x/5 = y/6 = x+y/ 5+6 = 121/ 11 = 11

sauy ra x= 55, y= 66

vậy lớp 7A quyên góp được 55 quyển, lớp 7b quyên góp được 66 quyển

a) xét 2 tam giác BAD và BFD : 

góc ABD = góc FBD

AB = BF 

BD cạnh chung

vậy tam giác BAD = tam giác BFD ( c-g-c) 

b) tam giác BAD = tam giác BFD 

=> BAD = BFD = 100 độ

=> góc DFE 180 độ - BFD = 80 độ         ( 1) 

do tam giác ABC cân tại A nên góc B = góc C = 180 độ - 100 độ : 2 = 40 độ

=> góc DBE = 20 độ

do tam giác BDE cân tại B nên góc BED = 180 độ - 20 độ : 2 = 80 độ       ( 2) 

từ (1) và (2) => tam giác DEF cân tại D

Gọi số máy cày của cả ba đội lần lượt là x,y,z

vì diện tích cày như nhau nên số máy cày và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

do đó ta có x.5 = y.6 = z.8

=> x/24 = y/20= z/15

vì đội thứ hai nhiều hơn đội thứ ba 5 máy nên y-z = 5

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

x/24= y/20= z/15 = y-z/20-15 = 5/5 =1 

=> x= 24, y= 20, z= 15

a) ta có P(x) - Q(x) = ( x^3 - 3x^2 + x + 1) - ( 2x^3 - x^2 + 3x - 4 ) 

= x^3 - 3x^2 + x + 1 - 2x^3 + x^2 - 3x +4

= -x^3 - 2x^2 - 2x + 5

b) thay x=1 vào đa thức: 

P(1) = 1^3 - 3.1^2 + 1 +1 = 0 

Q(1) = 2.1^3 - 1^2 + 3.1 - 4 = 0 

vậy x = 1 là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x) 

a) x/-4 = -11/2 

x= (-11) . (-4) /2 

x= 22

b) 15-x / x+9 = 3/5

(15-x ) .5 = ( x+9) .3

75- 5x= 3x +27

8x = 48

x= 6