

Nguyễn Đình Vũ Bảo
Giới thiệu về bản thân



































a. Nước ngầm được hình thành:
Sự hình thành nước ngầm là một vòng tròn khép kín, sau khi nước mưa rơi xuống đất một phần sẽ chảy ra các con sông, suối, ao, hồ và một phần thấm xuống đất, qua tầng thấm nước tạo thành nước ngầm. Nước ngầm sẽ chảy ra biển, đại dương và tham gia vào quá trình bốc hơi, tích tụ mây, tạo ra mưa.
- Vai trò của nước ngầm:
+ Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.
+ Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.
+ Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
b. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước ngầm:
- Xử lí các nguồn nước từ các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất,… trước khi thải ra ngoài.
- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất,…
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn nước ngọt.
- Xử lí nghiêm các tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm các nguồn nước.
- Tích cực trồng và bảo vệ các loại rừng.
- Quy hoạch và xử lí chất thải nhựa, rác thải từ sản xuất và sinh hoạt,…
Bài làm
Mỗi dịp Tết đến xuân về, trường học của tôi lại tổ chức hội chợ xuân. Hội chợ giúp học sinh hiểu thêm về những nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc.
Hội chợ xuân được diễn ra vào cuối tuần. Địa điểm tổ chức trên sân trường và nhà thể chất. Đối tượng tham gia là thầy cô và học sinh toàn trường. Ngoài ra, phụ huynh, học sinh trường khác cũng có thể đến tham gia.
Trước đó, cô tổng phụ trách đã tổ chức một buổi họp với các cán bộ lớp. Cô phân công nhiệm vụ đến từng khối lớp. Hội chợ được chia làm ba khu chính, gồm khu bày bán thực phẩm, khu tổ chức chơi dân gian, khu trải nghiệm Tết xưa.
Tám giờ sáng, chương trình khai mạc hội chợ bắt đầu. Học sinh trong trường chăm chú lắng nghe. Chương trình văn nghệ với rất nhiều tiết mục biểu diễn hấp dẫn. Cô hiệu trưởng sẽ phát biểu để khai mạc hội chợ xuân. Hội chợ chính thức được diễn ra trong ba ngày gồm thứ bảy, chủ nhật và thứ hai. Tôi đã rủ chị gái đến tham gia, chúng tôi đã mua được nhiều món đồ trang trí đẹp, chơi các trò chơi dân gian và trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị của Tết xưa.
Như vậy, hội chợ xuân là dịp để học sinh hiểu hơn về dịp Tết cổ truyền của dân tộc nói riêng cũng như những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam nói chung.
câu 9:
-Biện pháp tu từ: So sánh "bông hoa đầu tiên-ngón tay út
hoa nở-con chuột,con lợn con"
-Tác dụng:
+)Làm nổi bật hình ảnh khi còn bé đến thời trưởng thành của bông hoa:Ban đầu khi hé nở,nó bé như ngón tay út và đến khi bông hoa nở bông lại giống con chuột,con lợn con
+)Giúp câu văn thêm sinh động,gợi cảm,tạo sức hấp dẫn trong lòng bạn đọc,khiến người đọc dễ dàng liên tưởng hình ảnh bông hoa.
+)Thể hiện quá trình trưởng thành cũng như lúc còn chưa đơm bông kết trái của loài hoa,qua đó,thể hiện tình yêu thiên nhiện,sự quan sát tinh tế của nhà văn thông qua hình ảnh hai vợ chồng chăm chú quan sát bông hoa.
Câu 10:
Nghịch cảnh của cuộc sống, đó là điều mà trong cuộc đời của mỗi người đều phải trải qua. Nghịch cảnh xảy ra không ai muốn, nhưng thực tế nghịch cảnh không phải là bất hạnh mà đó là món quà mà cuộc sống đã ban tặng cho chúng ta.Cuộc sống có muôn vàn lý do khiến cho ta mệt mỏi, dù bạn không muốn thì khó khăn vẫn đến, nỗi buồn vẫn mãi đeo bám. Tất cả những khó khăn và nỗi đau kia là nghịch cảnh mà bạn phải trải qua, cho dù chúng làm bạn khó chịu và chán nản vô cùng.Nghịch cảnh luôn đến một cách bất ngờ, chúng ta khó có thể tránh, đó là những bất trắc mà chúng ta bắt buộc phải đối diện. Bạn có thể bị tổn thương thậm chí đau đớn tột cùng, nhưng rồi bạn vẫn phải sống và dũng cảm đối mặt với thực tại. Niềm đau, nỗi buồn là một phần tất yếu của cuộc sống, nó giúp ta vững vàng và trưởng thành hơn. Vì thế bạn không nên chìm đắm trong đau khổ mà hãy mạnh mẽ vượt qua những khó khăn ấy. Trốn chạy khó khăn không phải là cách để giải quyết vấn đề, ngược lại còn làm cho vấn đề càng trở nên xấu hơn. Mạnh dạn nhìn thẳng vấn đề, xem xét và tìm ra cách tốt nhất. Với một tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường thì không gì có thể làm khó được bạn. Đón nhận nghịch cảnh một cách bình thản, bạn mới có thể thay đổi số phận của mình. Chỉ có dám đương đầu với nghịch cảnh, bạn mới có thể làm nên sự khác biệt giữa bản thân mình với những người khác. Và cũng chỉ có bản lĩnh thực thụ, bạn mới có thể đứng vững trong nghịch cảnh và thoát ra được. Đừng bao giờ lấy hoàn cảnh ra để đổ lỗi cho sự hèn nhát của bản thân, mà bạn phải biết vượt lên trên hoàn cảnh vốn có của mình để chiến thắng nó. Đó là cách mà bạn muốn làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của mình.
Câu 9:
−- BPTT: nhân hoá(so sáng hơn) , nói quá, điệp ngữ (lặp từ "hơn" 22 lần) →→ "cao hơn trời, rộng hơn biển."
−- Tác dung:
+)+) Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
+)+) Nhấn mạnh tình yêu thương mà người bà dành cho Tích Chu, nhằm phóng đại tình yêu đó, to lớn, rộng lớn, hơn cả "trời" và "biển". Tình yêu mà bà dành cho cháu cao quý, rộng lớn, bao la.
Câu 10:
Tích Chu là một nhân vật đầy bi kịch và sâu sắc. Sự hy sinh và lòng hiếu thảo của cậu đã khiến tôi cảm động và suy ngẫm về ý nghĩa của tình thương gia đình. Dù đã mất đi người thân, nhưng Tích Chu vẫn kiên trì và quyết tâm tìm kiếm nước để cứu bà. Câu chuyện này đã khắc sâu trong lòng tôi sự quan trọng của việc quan tâm và chăm sóc những người thân yêu xung quanh. Tích Chu là một biểu tượng về lòng hiếu thảo và lòng nhân ái, là nguồn động viên lớn cho tôi trong cuộc sống.
a. Một số quốc gia Đông Nam Á phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X:
- Đại Cồ Việt của người Việt.
- Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn.
- Pa-gan của người Miến.
- Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn.
- Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me.
- Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai.
- Vương quốc Ka-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a.
a.
- Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất. Ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
- Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
- Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
b.
- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.
+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...
+ Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...
+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.
+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...
- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.