Chu Ngọc Bách

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Chu Ngọc Bách
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

bài1

Sự hình thành nước ngầm là một vòng tròn khép kín, sau khi nước mưa rơi xuống đất một phần sẽ chảy ra các con sông, suối, ao, hồ và một phần thấm xuống đất, qua tầng thấm nước tạo thành nước ngầm. Nước ngầm sẽ chảy ra biển, đại dương và tham gia vào quá trình bốc hơi, tích tụ mây, tạo ra mưa.

- Vai trò của nước ngầm:

Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.

+ Nước ngầm góp phần ổn định, điều tiết dòng chảy của sông ngòi.

+ Nước ngầm còn có vai trò cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.

b. Một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước ngầm:

- Xử lí các nguồn nước từ các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất,… trước khi thải ra ngoài.

- Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất,…

- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn nước ngọt.

- Xử lí nghiêm các tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm các nguồn nước.

- Tích cực trồng và bảo vệ các loại rừng.

- Quy hoạch và xử lí chất thải nhựa, rác thải từ sản xuất và sinh hoạt

b,

 tiết kiệm nước trong sinh hoạt và sản xuất, khai thác và sử dụng có quy hoạch, xử lí rác thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt đúng quy trình, trồng cây xanh, trồng rừng,…


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Mở bài, thân bài, kết bài. 

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa). 

c. Đảm bảo các yêu cầu đối với kiểu bài:

- Mở bài: Giới thiệu sự kiện (không gian, thời gian, mục đích tổ chức sự kiện).

- Thân bài: Tóm tắt diễn biến của sự kiện theo trình tự thời gian.

+ Những nhân vật tham gia sự kiện.

+ Các hoạt động chính trong sự kiện; đặc điểm, diễn biến của từng hoạt động.

+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc nhất.

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của sự kiện và cảm nghĩ của bản thân.

d. Chính tả, ngữ pháp: Dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Sử dụng hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ độc đáo; lời văn sinh động, gợi cảm, sáng tạo. 

* Lưu ý: 

- Chọn ngôi tường thuật phù hợp, thống nhất.

- Thuyết minh về sự kiện một cách chi tiết và có trình tự.

- Cần biểu lộ cảm xúc, đánh giá về sự kiện một cách ngắn gọn. 

- Tránh sa vào bài văn kể chuyện.

Câu 9.

- Biện pháp tu từ so sánh: "hoa kết quả" - "ngón tay út", "con chuột", "con lợn con". 

- Tác dụng:

+ Làm câu văn hay, sinh động, gợi hình, gợi cảm.

+ Cho thấy sự phát triển của quả lạ và công sức chăm bón quả của vợ chồng Mai An Tiêm.

Câu 10.

* Đảm bảo hình thức của một đoạn văn với dung lượng 5 - 7 câu.

* Xác định đúng vấn đề: Suy nghĩ và hành động mỗi người cần có trước nghịch cảnh. 

* Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:  

- Giải thích: Nghịch cảnh được hiểu là hoàn cảnh khó khăn khiến con người dễ chán nản, đau khổ, thậm chí là tuyệt vọng. 

- Nêu suy nghĩ, thái độ và hành động mỗi người cần có: 

+ Cần tích cực và luôn tin tưởng vào điều tốt đẹp sẽ đến. 

+ Luôn chăm chỉ, nỗ lực làm việc. 

+ Dám thử thách với những điều mới mẻ.

+ Luôn đoàn kết, đồng sức, đồng lòng,...

* Chính tả: Dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

câu 1

a)Đất được hình thành bởi các nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, thời gian,địa hình

b)

 

Những tác nhân dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất.

Biến đổi tự nhiên

Đất bị nhiễm độc và trở nên ô nhiễm vì số lượng các chất độc hại gia tăng vượt ngưỡng cho phép trong hàm lượng các chất tự nhiên có trong đất. Dẫn đến hai tình huống sau:

- Đất nhiễm mặn: Ảnh hưởng chủ yếu do lượng muối có trong nước biển, thủy triều dâng cao hoặc do quá trình Gley hóa trong đất sinh ra các độc tố gây hại.

- Đất nhiễm phèn: Do quá trình di chuyển theo dòng nước ngầm từ nơi này đến nơi khác, khiến cho đất bị nhiễm sắt làm độ pH môi trường giảm.

Canh tác nông nghiệp

Hiện nay trong quá trình làm nông nghiệp thì luôn luôn đi kèm việc sử dụng những hóa chất, thuốc trừ sâu,... Điều này sẽ dẫn đến những tình trạng sau:

- Việc sử dụng các loại hóa chất, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,... là tác nhân chính trực tiếp gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường đất.

- Thuốc trừ sâu bên cạnh tác dụng ngăn ngừa, tiêu diệt sâu bệnh gây hại cho mùa màng thì có mặt trái là lưu lượng hóa chất tồn đọng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường nói chung và nguồn đất nói riêng.

- Thuốc diệt cỏ chứa nhiều chất độc hại, trong đó Dioxin cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất và nguồn nước sông, suối,... còn có thể gây tử vong khi ở môi trường nhiệt độ thấp.

Sản xuất công nghiệp

Với nền công nghiệp hiện nay, thì tình trạng ô nhiễm đang ngày càng tăng.

- Những hoạt động công nghiệp sản xuất sắt thép, cơ khí, gia công kim loại đều tạo ra những rác thải, khí thải công nghiệp gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn đất. Bên cạnh đó các dịch vụ sửa chữa xe máy, ô tô đều chứa các chất dầu nhớt thải ra ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất.

- Những nhà máy sản xuất xi măng hay các cơ sở khai thác đá hàng ngày liên tục thải ra môi trường một lượng lớn khói bụi gây ô nhiễm trầm trọng. Các ngành sản xuất giấy, bột giấy có chứa Sunfua và một số chất hữu cơ khó phân hủy đã tác động trực tiếp đến môi trường đất.

Đô thị hóa

Với việc đẩy mạnh đô thị hóa các vùng nông thôn cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường đất. Khói bụi nền công nghiệp cùng với các phương tiện tham gia giao thông kết hợp những tác động của không khí đã dẫn đến những tác động tiêu cực cho môi trường đất.

Rác thải sinh hoạt

Với mật độ dân số ngày càng cao thì lượng chất thải từ sinh hoạt hàng ngày của con người rất lớn, trong số đó có những chất thải rất khó phân hủy: chai nhựa, túi nilon,... Tất cả đều thải trực tiếp và ngày càng tăng nhiều dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất ngày một trầm trọng hơn.

Ý thức con người

Đây là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả mọi vấn đề. Hiện nay tình trạng người dân chưa có thói quen phân loại rác hữu cơ, rác vô cơ, rác có thể tái chế, rác không thể tái chế,... Đồng thời chưa có ý thức bảo vệ môi trường, thường xuyên xả rác bừa bãi, không đúng nơi quy định.

Ngoài ra các doanh nghiệp, công ty thường vì lợi ích của mình mà không quan tâm đến lợi ích cộng đồng, rác thải hay nước thải bẩn không xử lý đúng quy trình, mà thường thải trực tiếp vào môi trường sông hồ, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất ngày càng tăng.

câu 2

a)

Đại Cồ Việt của người Việt. 

- Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn. 

- Pa-gan của người Miến. 

- Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn. 

- Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me. 

- Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai. 

- Vương quốc Ka-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a

b)

Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến:

* Về tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo

* Lịch sử: Sử kí Tư Mã Thiên, Tư trị thông giám, v.v...

* Văn học:

- Có nhiều thể loại như: Thơ, tiểu thuyết,…

- Với nhiều tên tuổi, tác phẩm nổi tiếng như: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,... Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Thủy hử của Thi Nại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,…

* Các lĩnh vực Toán học, Thiên văn học, Y dược,… cũng đạt nhiều thành tựu:

Cửu chương toán thuật nêu các phương pháp tính diện tích và khối lượng khác nhau.

- Phát minh ra nông lịch để làm nông nghiệp

- Có nhiều thầy thuốc giỏi. Nổi tiếng nhất là Hoa Đà (thời Hán).Sách có Bản thảo cương mục, Hoàng đế nội kinh, v.v...

* Về kĩ thuật: Tứ đại phát minh: giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.

* Về nghệ thuật, kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật sinh động,... còn được lưu giữ đến ngày nay.