

Phạm Duy Đạt
Giới thiệu về bản thân



































a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc:
- Về bộ máy cai trị:
+ Chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận, dưới đó là huyện
+ Chính quyền từ cấp huyện trở lên đề do người Hán nắm giữ.
- Về kinh tế:
+ Chiếm ruộng đất để lập thành ấp, trại và bắt dân cày cấy.
+ Áp đặt tô thuế nặng nề.
+ Độc quyền buôn bán về sắt và muối.
+ Bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, sản vật quý.
- Về văn hóa xã hội: thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt và tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.
b. So sánh hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa vương quốc Phù Nam và vương quốc Chăm-pa:
- Điểm giống:
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu tương đồng nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác các nguồn lợi tự nhiên của rừng và biển; buôn bán bằng đường biển phát triển.
+ Tổ chức xã hội: Xã hội phân chia thành các tầng lớp chính như: tăng lữ, quý tộc, dân tự do (thương nhân, thợ thủ công).
- Điểm khác:
+ Tổ chức xã hội: Ở Chăm-pa, có một bộ phận nhỏ là nô lệ (phục vụ trong các gia đình quý tộc). Ở Phù Nam không có bộ phận nô lệ.
a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc:
- Về bộ máy cai trị:
+ Chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận, dưới đó là huyện
+ Chính quyền từ cấp huyện trở lên đề do người Hán nắm giữ.
- Về kinh tế:
+ Chiếm ruộng đất để lập thành ấp, trại và bắt dân cày cấy.
+ Áp đặt tô thuế nặng nề.
+ Độc quyền buôn bán về sắt và muối.
+ Bắt dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, sản vật quý.
- Về văn hóa xã hội: thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt và tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.
b. So sánh hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội giữa vương quốc Phù Nam và vương quốc Chăm-pa:
- Điểm giống:
+ Hoạt động kinh tế chủ yếu tương đồng nhau: trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất hàng thủ công; khai thác các nguồn lợi tự nhiên của rừng và biển; buôn bán bằng đường biển phát triển.
+ Tổ chức xã hội: Xã hội phân chia thành các tầng lớp chính như: tăng lữ, quý tộc, dân tự do (thương nhân, thợ thủ công).
- Điểm khác:
+ Tổ chức xã hội: Ở Chăm-pa, có một bộ phận nhỏ là nô lệ (phục vụ trong các gia đình quý tộc). Ở Phù Nam không có bộ phận nô lệ.
a. Chuyển biến cơ bản về kinh tế của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc:
- Nông nghiệp có sự chuyển biến về phương thức canh tác: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, kĩ thuật chiết cành…
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.
- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
b. Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:
- Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
- Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
- Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
a. Chuyển biến cơ bản về kinh tế của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của triều đại phong kiến phương Bắc:
- Nông nghiệp có sự chuyển biến về phương thức canh tác: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò, kĩ thuật chiết cành…
- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…
- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.
- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.
b. Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ hiện nay:
- Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
- Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
- Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
Các bộ phận của một dòng sông lớn: sông chính, chi lưu, ranh giới lưu vực sông, phụ lưu.
- Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông:
Nguồn cấp nước | Đặc điểm mùa lũ |
Từ nước mưa | Mùa lũ trùng với mùa mưa |
Từ tuyết tan | Mùa lũ trùng với mùa xuân |
Từ băng tan | Mùa lũ vào đầu mùa hạ |
Nhiều nguồn cấp | Phức tạp, nhiều mùa lũ |
b. Vai trò của sông, hồ đối với sản xuất và đời sống:
- Làm thủy điện: thủy điện Hòa bình, Trị An, Thác Bà,…
- Nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
- Phát triển vận tải đường sông.
- Du lịch, khu nghỉ dưỡng sinh thái: Hồ Ba Bể, hồ Gươm, hồ Thác Bà,…
- Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và sinh hoạt,…
JSAJHSHAJSHAJSHAJHSJAHSJAHJSHAJHSAJHSJAHSJHSJAHA
SJAHJSHAJSHJAHSJAHSJHAJSHAJHSJAHSJAHSJHAJSHAJ
CÂU 9
BPTT:SO SÁNH
TÁC DỤNG :LÀM CÂU VĂN HAY SINH ĐỘNG GỢI HÌNH GỢI CẢM ,CHO THẤY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LẠ VÀ CÔNG SỨC CHĂM BÓN QUẢ CỦA VỢ CHỒNG AN TIÊM
CÂU 10
CÂU9 :
BPTT: NHÂN HOÁ
TÁC DỤNG TÌNH CẨM CỦA BÀ VỚI TÍCH CHU
CÂU10:
CẬU BÉ TÍCH CHU LÀ MỘT NGƯỜI NHẬN RA SAI LẦM CỦA MÌNH VÀ BIẾT SỬA LỖI
aĐại Cồ Việt, Champa, Pa-gan, Pe-gu, Tha-ton, Campuchia, DVva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a, Sri Vi-giay-a, Bu-tu-an, Ka-lin-ga, Tu-ma-sic
Đại Cồ Việt, Cham
- Đại Cồ Việt của người Việt.
- Vương quốc Sri Kse-tra của người Môn.
- Pa-gan của người Miến.
- Vương quốc Đva-ra-va-ti của người Môn.
- Vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me.
- Vương quốc Sri Vi-giay-a của người Mã Lai.
- Vương quốc Ka-lin-ga của người In-đô-nê-xi-a.
pa, Pa-gan, Pe-gpa, Pa-gan, Pe-gu, Tha-ton, Campuchia, DVva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a, Sri Vi-giay-a, Bu-tu-an, Ka-lin-ga, Tu-ma-sic.u, Tha-ton, Campuchia, DVva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a, Sri Vi-giay-a, Bu-tu-an, Ka-lin-ga, Tu-ma-sic.
b
Tên vương quốc phong kiến |
Tên quốc gia ngày nay |
Chăm-pa |
Việt Nam |
Pa-gan |
Mi-an-ma |
Ăng-co |
Campuchia |
Sri Vi-giay-a |
In-đô-nê-xi-a |
a
Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đất hình thành trên các loại đá mẹ khác nhau sẽ có tính chất và màu sắc khác nhau.
- Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa): tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
- Sinh vật: nguồn gốc sinh ra thành phân hữu cơ trong đất. Vi sinh vật phân hủy xác động vật, thực vật thành mùn. Động vật sống làm đất tơi xốp hơn.
- Địa hình (độ cao, độ dốc): ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.
- Thời gian: trong cùng một điều kiện hình thành, nơi có thời gian hình thành đất lâu hơn, sẽ có tầng đất dày hơn.
đá mẹ khí hậu sinh vật địa hình thời gian và con người
bdo sự tồn tại của hóa chất x
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta:
- Do con người: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường ở nước ta.
+ Sử dụng hóa chất trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ,...
+ Khai thác tài nguyên: khai thác than gây xói mòn đất, chất thải chứa hóa chất độc hại chưa qua xử lý thải ra môi trường,...
+ Chặt phá rừng: đất mất chất dinh dưỡng, độ phì.
+ Rác thải sinh hoạt: Chôn lấp rác không đúng cách, rác thải nhựa khó phân hủy,...
- Do tự nhiên: biến đổi khí hậu và thiên tai.
+ Mưa axit từ ô nhiễm không khí làm chua đất.
+ Xâm nhập mặn làm đất nhiễm mặn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
enobamel (do con người tạo ra) hoặc do những sự thay đổi khác trong môi trường đất tự nhiên.do sự tồn tại của hóa chất xenobamel (do con người tạenobamel (do con người tạo ra) hoặc do những sự thay đổi khác trong môi trường đất tự nhiên.do sự tồn tại của hóa chất xenobamel (do con người tạo ra) hoặc do những sự thay đổi khác trong môi trường đất tự nhiên.o ra) hoặc do những sự thay đổi khác trong môi trường đất tự nhiên.