Trần Minh Quân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Minh Quân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Điểm A thuộc tia Ox nên tia OA cũng chính là tia Ox.

Điểm B thuộc tia Oy nên tia OB cũng chính là tia Oy

Vì hai tia Ox và Oy đối nhau nên hai tia OA và OB đối nhau.

Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B

b) Vì điểm M nằm giữa O và A nên tia OM cũng chính là tia OA

Mà hai tia OA và OB đối nhau

Do đó hai tia OM và OB đối nhau

Suy ra điểm O nằm giữa hai điểm B và M

c) Điểm O nằm giữa A và B suy ra: AO + OB = AB hay 3 + OB = 6

Do đó OB = 3 (cm)

Vì OA = 3 cm; OB = 3 cm mà O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB


Đổi \(25 \%\) = \(\frac{1}{4}\)

Ta có \(28\)m vải còn lại ứng với:

     \(1 - \frac{1}{3} = \frac{2}{3}\) (số mét vải còn lại sau ngày thứ nhất).

Sau ngày thứ nhất người đó bán còn lại số mét vải là:

     \(28 : \frac{2}{3} = 42\) (m)

Số mét vải ban đầu là:

     \(\left(\right. 42 + 15 \left.\right) : \left(\right. 1 - \frac{1}{4} \left.\right) = 57 : \frac{3}{4} = 76\) (m).


b) \(\left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \frac{1}{4}\)                               

Suy ra \(\left[\right. & \left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \left(\left(\right. \frac{1}{2} \left.\right)\right)^{2} \\ & \left(\left(\right. x - 1 \left.\right)\right)^{2} = \left(\left(\right. \frac{- 1}{2} \left.\right)\right)^{2}\) hay \(\left[\right. & x - 1 = \frac{1}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x - 1 = \frac{- 1}{2} \&\text{nbsp};\) 

\(\left[\right. & x = \frac{1}{2} + 1 \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{- 1}{2} + 1 \&\text{nbsp};\) suy ra \(\left[\right. & x = \frac{3}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{1}{2} \&\text{nbsp};\)

Vậy \(x \in \left{\right. \frac{3}{2} ; \frac{1}{2} \left.\right}\)

c) \(\left(\right. x - \frac{- 1}{2} \left.\right) . \left(\right. x + \frac{1}{3} \left.\right) = 0\).

Suy ra \(\left[\right. & x - \frac{- 1}{2} = 0 \\ & x + \frac{1}{3} = 0\)  hay \(\left[\right. & x = \frac{- 1}{2} \&\text{nbsp}; \\ & x = \frac{- 1}{3} \&\text{nbsp};\)       

Vậy \(x \in \left{\right. \frac{- 1}{2} ; \frac{- 1}{3} \left.\right}\).

a) \(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\) \(= \frac{1}{4}\)          

\(\frac{3}{8} - \frac{1}{6} x\)

\(= \frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{6} x\)

\(= \frac{3}{8} - \frac{2}{8}\)

\(\frac{1}{6} x\)

\(= \frac{1}{8}\)

\(x\)

\(= \frac{1}{8} : \frac{1}{6}\)

\(x\)

\(= \frac{3}{4}\)

  

Vậy \(x = \frac{3}{4}\).