Đặng Thị Ngà

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đặng Thị Ngà
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

Thể thơ tự do

với các khổ thơ không có số lượng dòng cố định 

Câu 2

Một số từ ngữ biểu hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước trong khổ thơ thứ hai và ba:

Biển

Hoàng Sa

Trường Sa

Mẹ Tổ quốc

Tổ quốc

Những từ ngữ này tạo ra hình ảnh về biển đảo đất nước thể hiện sự gắn kết tình yêu thương của người dân Việt Nam với đất nước

Câu 3

Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

"Như máu ấm màu cờ nước việt"

Tác dụng:

Tạo hình ảnh sinh động và sâu sắc về sự gắn kết giữa người dân việt nam với đất nước

Thể hiện sự yêu thương hy sinh của người dân Việt Nam cho đất nước

Tạo cảm xúc mạnh mẽ và sâu sắc trong người đọc

Câu 4:

Đoạn trích trên thể hiện những tình cảm sâu sắc và yêu thương của nhà thơ dành cho biển đảo tổ quốc. Nhà thơ thể hiện sự tự hào về lịch sử và truyền thống của đất nước, sự gắn kết giữa biển đảo và tổ quốc, sự quyết tâm bảo vệ và giữ gìn biển đảo.

Câu 5:

Biển đảo quê hương là một phần không thể tách rời của Tổ quốc, là nơi chứa đựng nhiều ký ức và truyền thống của cha ông. Vì vậy, chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn biển đảo quê hương, không chỉ để bảo vệ chủ quyền và tài nguyên quốc gia, mà còn để giữ gìn di sản và truyền thống của cha ông. Chúng ta phải cùng nhau hành động để bảo vệ biển đảo quê hương, vì một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước và dân tộc.

 

Câu 1

Văn bản thể hiện tâm trạng , cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh xa quê, đang sống ở một nơi xa lạ

Câu 2

Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta:

+Nắng trắng màu mây bay phía xa

+Nắng vàng trên đỉnh ngọn

+Cây lá không là cây lá quen

Câu 3

Cảm hứng chủ đạo của văn bản trên là nỗi nhớ quê hương, sự hoài niệm về quê ta

Câu 4

 Tâm trạng nhân vật trữ tình khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng, mây trắng trong khổ thơ đầu tiên và thứ 3 có sự khác nhau:

Khổ thơ đầu nhân vật trữ tình thấy ngỡ ngàng, như đang ở quê ta

Khổ thơ thứ 3 nhân vật trữ tình cảm thấy nỗi nhớ quê hương, sự hoài niệm về quê ta

Câu 5

Tôi ấn tượng nhất với hình ảnh "Nhìn mây trắng/Nhìn nắng hanh vàng trên núi xa"

vì hình ảnh này thể hiện sự hoài niệm, nỗi nhớ quê hương của nhân vật trữ tình.Hình ảnh này cũng tạo ra một cảm giác yên bình, thư giãn

 

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính là Biểu cảm

Câu 2:

Nhân vật tôi trở thành sợi chỉ từ 1 đóa hoa và cái bông

Câu 3:

Biện pháp tu từ:so sánh

tấm vải mĩ miều được so sánh với lụa và da nhằm thể hiện sự bền vững và đẹp đẽ của nó,làm câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn, nhấn mạnh sự bền vững của tình đoàn kết

Câu 4:

Sợi chỉ có đặc tính yếu đuối mỏng manh.Tuy nhiên, khi được kết hợp nhiều sợi chỉ với nhau, nó trở nên mạnh mẽ và bền vững. 

Sức mạnh sợi chỉ nằm ở sự đoàn kết và kết hợp với những sợi chỉ khác nhau

Câu 5: 

Bài học ý nghĩa nhất từ bài thơ là tầm quan trọng của sự đoàn kết phải biết yêu đồng bào, yêu dân tộc, biết nhường nhịn và cùng nổ lực để thành công. Khi chúng ta đoàn kết với nhau, chúng ta sẽ trở nên mạnh mẽ và có thể vượt qua những khó khăn thách thức. Bài thơ cũng kêu gọi người đọc hãy đoàn kết và kết hợp với nhau để xây dựng 1 tương lai tốt đẹp hơn.