

Nguyễn Minh Hiếu
Giới thiệu về bản thân



































Câu1: thể thơ tám chữ
Câu2: các từ ngữ:"sóng dữ phía Hoàng Sa","mẹ Tổ Quốc","máu ấm trong màu cờ nước Việt",Biển Tổ Quốc","sóng"
Câu3: Biện pháp tu từ so sánh:"mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta"-"máu ấm trong màu cờ nước Việt" từ so sánh:"như"so sánh ngang bằng.
Tác dụng: -Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt,
-Nhấn mạnh về tình cảm gắn bó sâu sắc và mãnh liệt,mạng mẽ giữa nơi đảo xa,nơi biển đảo quê hươnh và quyết tâm bảo vệ,gìn giữ độc lập chủ quyền cho dân tộc của những người giữ biển.Qua đó cho thấy được tình cảm sâu sắc,sự trân trọng, biết cảm ơn của chính tác giả đối với những người giữ biển,cho thấy tinh thần lạc quan.
Câu4:Thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha,máu thịt với biển đảo quê hương và quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc đồng thời qua đó nhắc nhở mỗi người về trách nhiệm với biển đảo quê hương.
Câu5: bài làm:
Từ đoạn thơ trên,ta có thể thấy rằng việc bảo vệ biển đảo quê hương là một trách nhiệm quan trọng đối với mỗi người dân Việt Nam.Biển đảo không chỉ mạng lợi ích về kinh tế mà còn giúp chúng ta đảm bảo chủ quyền và an ninh quốc gia.Học sinh là lực lượng vô cùng quan trọng,thế hệ trẻ hiện nay cần thể hiện lòng yêu nước
Câu1:văn bản thể hiện tâm trạng,cảm xúc của tác giả Vũ Quần Phương khi xa xứ,ông đang sinh sống và làm việc ở nơi đất khách quê người nhưng lòng luôn nhớ về quê hương của mình.
Câu2:Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: nắng,màu mây trắng,đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.
Câu3:Cảm hứng chủ đạo của văn bản là:Lòng nhớ quê hương,đau lòng,tiếc nuối và nhớ quê nhà
Câu4: Ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1)và ý thức rõ kình đang ở quê người,ngắm cảnh cho khuây nỗi nhỡ quê hương (khổ thứ 3)
Câu5: trong bài thơ quê người em thích nhất và đặc biệt thấy ấn tượng với hình ảnh nắng vàng.Vì hình ảnh nắng đã được tác giả sử dụng lặp đi lặp lại qua các khổ thở xuyên suốt bài thơ và mang những sắc thái khác nhau.
Câu1:văn bản thể hiện tâm trạng,cảm xúc của tác giả Vũ Quần Phương khi xa xứ,ông đang sinh sống và làm việc ở nơi đất khách quê người nhưng lòng luôn nhớ về quê hương của mình.
Câu2:Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: nắng,màu mây trắng,đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.
Câu3:Cảm hứng chủ đạo của văn bản là:Lòng nhớ quê hương,đau lòng,tiếc nuối và nhớ quê nhà
Câu4: Ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1)và ý thức rõ kình đang ở quê người,ngắm cảnh cho khuây nỗi nhỡ quê hương (khổ thứ 3)
Câu5: trong bài thơ quê người em thích nhất và đặc biệt thấy ấn tượng với hình ảnh nắng vàng.Vì hình ảnh nắng đã được tác giả sử dụng lặp đi lặp lại qua các khổ thở xuyên suốt bài thơ và mang những sắc thái khác nhau.
Câu1:văn bản thể hiện tâm trạng,cảm xúc của tác giả Vũ Quần Phương khi xa xứ,ông đang sinh sống và làm việc ở nơi đất khách quê người nhưng lòng luôn nhớ về quê hương của mình.
Câu2:Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: nắng,màu mây trắng,đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.
Câu3:Cảm hứng chủ đạo của văn bản là:Lòng nhớ quê hương,đau lòng,tiếc nuối và nhớ quê nhà
Câu4: Ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1)và ý thức rõ kình đang ở quê người,ngắm cảnh cho khuây nỗi nhỡ quê hương (khổ thứ 3)
Câu5: trong bài thơ quê người em thích nhất và đặc biệt thấy ấn tượng với hình ảnh nắng vàng.Vì hình ảnh nắng đã được tác giả sử dụng lặp đi lặp lại qua các khổ thở xuyên suốt bài thơ và mang những sắc thái khác nhau.
Câu1:văn bản thể hiện tâm trạng,cảm xúc của tác giả Vũ Quần Phương khi xa xứ,ông đang sinh sống và làm việc ở nơi đất khách quê người nhưng lòng luôn nhớ về quê hương của mình.
Câu2:Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: nắng,màu mây trắng,đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.
Câu3:Cảm hứng chủ đạo của văn bản là:Lòng nhớ quê hương,đau lòng,tiếc nuối và nhớ quê nhà
Câu4: Ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1)và ý thức rõ kình đang ở quê người,ngắm cảnh cho khuây nỗi nhỡ quê hương (khổ thứ 3)
Câu5: trong bài thơ quê người em thích nhất và đặc biệt thấy ấn tượng với hình ảnh nắng vàng.Vì hình ảnh nắng đã được tác giả sử dụng lặp đi lặp lại qua các khổ thở xuyên suốt bài thơ và mang những sắc thái khác nhau.
Câu 1: phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ là Biểu cảm
câu2: cái bông
câu3: biện pháp tu từ có trong đoạn thơ là : so sánh
Dệt nên tấm vải mỹ miều,Đã bền hơn lụa,lại đều hơn da
Tác dụng : làm câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn hơn , nhấn mạnh vẻ đẹp và sự vững bền của tình đoàn kết
câu4: Sức mạnh của sợi chỉ nằm ở chúng có thể kết hợp lại với nhau để có thể tạo ra mảnh vải đẹp nhất đó là sức mạnh của tình đoàn kết
câu5: bài học: Sức mạnh của tinh thần đoàn kết tạo ra những thắng lợi hào hùng,vẻ vang
Ý nghĩa: phải biết yêu thương đồng bào ,yêu dân tộc, biết nhường nhịn và cùng nỗ lực để đạt được thành công
Câu1:
Bài thơ "Ca sợi chỉ" của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tác phẩm văn chương đặc biệt, được viết vào năm 1947 trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Bài thơ này không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một biểu tượng tinh thần, tượng trưng cho lòng yêu nước, lòng trung thành và lòng kiên trì của người dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do. Bài thơ bắt đầu bằng câu "Sợi chỉ đỏ rực nhuốm máu xương", tạo nên một hình ảnh mạnh mẽ về sự hy sinh và đổ máu của những người chiến sĩ cách mạng. Sợi chỉ đỏ cũng có thể hiểu là sự gắn kết và đoàn kết của toàn dân trong cuộc chiến tranh. Bài thơ cũng nhấn mạnh vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam, được miêu tả như "ngọn cờ đỏ tung bay trên cao". Đảng được coi là nguồn sức mạnh và hy vọng của nhân dân Việt Nam, và Chủ tịch Hồ Chí Minh là người lãnh đạo tài ba và tận tâm của Đảng. Sự hiện diện của Đảng và lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp tạo ra sự đoàn kết và sự tổ chức trong cuộc kháng chiến, đồng thời cung cấp định hướng và tinh thần cho toàn dân. Cuối cùng, bài thơ kết thúc bằng câu "Sợi chỉ đỏ rực nhuốm máu xương, Đường tơ kết nối lòng dân ta", thể hiện sự tự hào và lòng trung thành của tác giả đối với cuộc cách mạng và nhân dân Việt Nam. Sợi chỉ đỏ không chỉ là biểu tượng của sự gắn kết và đoàn kết, mà nó còn là biểu tượng của sự hy sinh và tình yêu quê hương. Nó kết nối tất cả những trái tim yêu nước lại với nhau, tạo nên một sức mạnh vô hình mà không thể phá vỡ.
Câu2:
Tinh thần đoàn kết là yếu tố quan trọng giúp dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Trong lịch sử, tinh thần đoàn kết đã được thể hiện rõ nét qua những phong trào lớn, và nó tiếp tục là sức mạnh giúp đất nước vững bước trong thời kỳ hiện đại. Một ví dụ tiêu biểu về tinh thần đoàn kết là phong trào "Hủ gạo cứu đói" do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động vào năm 1945. Khi nạn đói hoành hành, hàng triệu người dân lâm vào cảnh khốn cùng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi mỗi gia đình góp một phần gạo để cứu đói. Phong trào này thể hiện tinh thần sẻ chia và đồng lòng của toàn dân, giúp cứu sống hàng triệu người và góp phần quan trọng trong việc vượt qua khó khăn trong chiến tranh. Đến nay, tinh thần đoàn kết vẫn tiếp tục được phát huy mạnh mẽ, đặc biệt là trong những lần đồng bào miền Trung bị lũ lụt tàn phá. Mỗi khi bão lũ xảy ra, người dân khắp mọi nơi lại chung tay cứu trợ, từ tiền bạc đến lương thực, nước uống, thuốc men. Những hành động này không chỉ giúp giảm bớt khó khăn mà còn thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm cộng đồng và sự đồng cảm của người dân đối với đồng bào miền Trung. Tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam là một tài sản quý giá, giúp chúng ta vượt qua thử thách và xây dựng một đất nước mạnh mẽ. Đoàn kết không chỉ là sự chia sẻ vật chất mà còn là sự kết nối tinh thần, là sức mạnh tập thể giúp chúng ta phát triển và vững bước trong tương lai.