

Đặng Bích Thùy
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1
Trong bài thơ Trăng hè của nhà thơ Đoàn Văn Cừ, hai khổ thơ đã diễn tả được bức tranh quê hương bình dị, mộc mạc, đong đầy cảm xúc. Câu thơ "Tiếng võng trong nhà kẽo kẹt đưa" sử dụng từ tượng thanh "kẽo kẹt" đã diễn tả được âm thanh tiếng võng dân dã trong căn nhà ấm áp. Hình ảnh "Đầu thềm con chó ngủ lơ mơ / Bóng cây lơi lả bên hàng dậu / Đêm vắng, người im, cảnh lặng lờ' sử dụng từ láy lơ mơ, lơi lả, lặng lờ đã tăng sức gợi hình, gợi cảm xúc và tăng tính chân thực, sinh động. Người đọc cảm nhận được hình ảnh của con chó ngủ mơ màng ở hè, bóng cây thướt tha ở bên hàng dậu và khung cảnh lặng im, vạn vật yên lặng. Khổ thơ đã diễn tả được hình ảnh, thiên nhiên, sự vật đều rơi vào trạng thái bình yên, tĩnh lặng. Người đọc cảm nhận được khung cảnh thanh bình, tĩnh mịch, ấm áp. Khổ thơ tiếp theo đã miêu tả hoạt động của con người. "Ông lão nằm chơi ở giữa sân" và "Thằng cu đứng vịn bên thanh chõng/Ngắm bóng con mèo quyện dưới chân" đã diễn tả được hoạt động của con người. Từ láy "lấp loáng" đã tăng sức gợi hình, gợi cảm xúc cho hình ảnh của những tàu cau dưới ánh trăng. Hình ảnh thơ vừa lãng mạn vừa đong đầy cảm xúc. Tóm lại, bài thơ đã diễn tả được bức tranh quê hương tĩnh mịch, thanh bình và lặng yên nhưng mang vẻ đẹp độc đáo, đẹp theo cách riêng.
Câu 2
Cuộc sống là một hành trình dài, đầy những thử thách và khó khăn. Trên con đường này, nỗ lực đóng vai trò quan trọng, là chìa khóa giúp chúng ta vượt qua mọi thách thức và đạt đến thành công.
Nỗ lực, đơn giản là việc hết mình trong mọi công việc, đặt ra mục tiêu và kiên trì thực hiện chúng. Người nỗ lực không chỉ biết rõ mình muốn gì và hướng tới mục tiêu nào, mà còn giữ vững tinh thần kiên định trong suy nghĩ. Cuộc đời có những vấp ngã, thất bại, nhưng người nỗ lực không bao giờ dừng lại, mà ngược lại, họ đối mặt với khó khăn và nỗ lực vươn lên.
Nỗ lực không chỉ mang lại sức mạnh để vượt qua khó khăn, mà còn hướng chúng ta đến cuộc sống có ý nghĩa hơn. Một ví dụ rõ ràng là họa sĩ nổi tiếng Picasso ở Tây Ban Nha, người đã trải qua những thời kỳ khó khăn trước khi đạt được thành công. Sự nỗ lực của ông đã biến ước mơ thành hiện thực và tạo ra một tác phẩm nghệ thuật lừng danh. Nói chung, nỗ lực không chỉ thay đổi bản thân mà còn trở thành nguồn động viên, tạo nên một phiên bản mới và hoàn hảo hơn cho chính bản thân và cả cộng đồng.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có tinh thần nỗ lực. Một số người dễ bị lười biếng, gặp khó khăn là lùi bước và bỏ cuộc, hoặc đổ lỗi cho người khác khi thất bại. Cũng có người lên kế hoạch chi tiết nhưng lại trì hoãn hành động, dành thời gian cho những công việc vô bổ. Để đạt được thành công trên hành trình dài, chúng ta cần xác định rõ mục tiêu, kiên trì từng ngày và tin tưởng vào chính bản thân. Hạnh phúc là kết quả của việc cố gắng hết mình mỗi ngày, và niềm tin vào khả năng của bản thân là điều quan trọng để vượt qua mọi thách thức. Trên hành trình chinh phục mục tiêu, nỗ lực là chìa khóa, là nguồn động viên không ngừng để đạt được kết quả như mong muốn và không hối hận về bất kỳ điều gì trong tương lai.
Câu 1
Trong bài thơ Trăng hè của nhà thơ Đoàn Văn Cừ, hai khổ thơ đã diễn tả được bức tranh quê hương bình dị, mộc mạc, đong đầy cảm xúc. Câu thơ "Tiếng võng trong nhà kẽo kẹt đưa" sử dụng từ tượng thanh "kẽo kẹt" đã diễn tả được âm thanh tiếng võng dân dã trong căn nhà ấm áp. Hình ảnh "Đầu thềm con chó ngủ lơ mơ / Bóng cây lơi lả bên hàng dậu / Đêm vắng, người im, cảnh lặng lờ' sử dụng từ láy lơ mơ, lơi lả, lặng lờ đã tăng sức gợi hình, gợi cảm xúc và tăng tính chân thực, sinh động. Người đọc cảm nhận được hình ảnh của con chó ngủ mơ màng ở hè, bóng cây thướt tha ở bên hàng dậu và khung cảnh lặng im, vạn vật yên lặng. Khổ thơ đã diễn tả được hình ảnh, thiên nhiên, sự vật đều rơi vào trạng thái bình yên, tĩnh lặng. Người đọc cảm nhận được khung cảnh thanh bình, tĩnh mịch, ấm áp. Khổ thơ tiếp theo đã miêu tả hoạt động của con người. "Ông lão nằm chơi ở giữa sân" và "Thằng cu đứng vịn bên thanh chõng/Ngắm bóng con mèo quyện dưới chân" đã diễn tả được hoạt động của con người. Từ láy "lấp loáng" đã tăng sức gợi hình, gợi cảm xúc cho hình ảnh của những tàu cau dưới ánh trăng. Hình ảnh thơ vừa lãng mạn vừa đong đầy cảm xúc. Tóm lại, bài thơ đã diễn tả được bức tranh quê hương tĩnh mịch, thanh bình và lặng yên nhưng mang vẻ đẹp độc đáo, đẹp theo cách riêng.
Câu 2
Cuộc sống là một hành trình dài, đầy những thử thách và khó khăn. Trên con đường này, nỗ lực đóng vai trò quan trọng, là chìa khóa giúp chúng ta vượt qua mọi thách thức và đạt đến thành công.
Nỗ lực, đơn giản là việc hết mình trong mọi công việc, đặt ra mục tiêu và kiên trì thực hiện chúng. Người nỗ lực không chỉ biết rõ mình muốn gì và hướng tới mục tiêu nào, mà còn giữ vững tinh thần kiên định trong suy nghĩ. Cuộc đời có những vấp ngã, thất bại, nhưng người nỗ lực không bao giờ dừng lại, mà ngược lại, họ đối mặt với khó khăn và nỗ lực vươn lên.
Nỗ lực không chỉ mang lại sức mạnh để vượt qua khó khăn, mà còn hướng chúng ta đến cuộc sống có ý nghĩa hơn. Một ví dụ rõ ràng là họa sĩ nổi tiếng Picasso ở Tây Ban Nha, người đã trải qua những thời kỳ khó khăn trước khi đạt được thành công. Sự nỗ lực của ông đã biến ước mơ thành hiện thực và tạo ra một tác phẩm nghệ thuật lừng danh. Nói chung, nỗ lực không chỉ thay đổi bản thân mà còn trở thành nguồn động viên, tạo nên một phiên bản mới và hoàn hảo hơn cho chính bản thân và cả cộng đồng.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có tinh thần nỗ lực. Một số người dễ bị lười biếng, gặp khó khăn là lùi bước và bỏ cuộc, hoặc đổ lỗi cho người khác khi thất bại. Cũng có người lên kế hoạch chi tiết nhưng lại trì hoãn hành động, dành thời gian cho những công việc vô bổ. Để đạt được thành công trên hành trình dài, chúng ta cần xác định rõ mục tiêu, kiên trì từng ngày và tin tưởng vào chính bản thân. Hạnh phúc là kết quả của việc cố gắng hết mình mỗi ngày, và niềm tin vào khả năng của bản thân là điều quan trọng để vượt qua mọi thách thức. Trên hành trình chinh phục mục tiêu, nỗ lực là chìa khóa, là nguồn động viên không ngừng để đạt được kết quả như mong muốn và không hối hận về bất kỳ điều gì trong tương lai.
Câu 1
Trong bài thơ Trăng hè của nhà thơ Đoàn Văn Cừ, hai khổ thơ đã diễn tả được bức tranh quê hương bình dị, mộc mạc, đong đầy cảm xúc. Câu thơ "Tiếng võng trong nhà kẽo kẹt đưa" sử dụng từ tượng thanh "kẽo kẹt" đã diễn tả được âm thanh tiếng võng dân dã trong căn nhà ấm áp. Hình ảnh "Đầu thềm con chó ngủ lơ mơ / Bóng cây lơi lả bên hàng dậu / Đêm vắng, người im, cảnh lặng lờ' sử dụng từ láy lơ mơ, lơi lả, lặng lờ đã tăng sức gợi hình, gợi cảm xúc và tăng tính chân thực, sinh động. Người đọc cảm nhận được hình ảnh của con chó ngủ mơ màng ở hè, bóng cây thướt tha ở bên hàng dậu và khung cảnh lặng im, vạn vật yên lặng. Khổ thơ đã diễn tả được hình ảnh, thiên nhiên, sự vật đều rơi vào trạng thái bình yên, tĩnh lặng. Người đọc cảm nhận được khung cảnh thanh bình, tĩnh mịch, ấm áp. Khổ thơ tiếp theo đã miêu tả hoạt động của con người. "Ông lão nằm chơi ở giữa sân" và "Thằng cu đứng vịn bên thanh chõng/Ngắm bóng con mèo quyện dưới chân" đã diễn tả được hoạt động của con người. Từ láy "lấp loáng" đã tăng sức gợi hình, gợi cảm xúc cho hình ảnh của những tàu cau dưới ánh trăng. Hình ảnh thơ vừa lãng mạn vừa đong đầy cảm xúc. Tóm lại, bài thơ đã diễn tả được bức tranh quê hương tĩnh mịch, thanh bình và lặng yên nhưng mang vẻ đẹp độc đáo, đẹp theo cách riêng.
Câu 2
Cuộc sống là một hành trình dài, đầy những thử thách và khó khăn. Trên con đường này, nỗ lực đóng vai trò quan trọng, là chìa khóa giúp chúng ta vượt qua mọi thách thức và đạt đến thành công.
Nỗ lực, đơn giản là việc hết mình trong mọi công việc, đặt ra mục tiêu và kiên trì thực hiện chúng. Người nỗ lực không chỉ biết rõ mình muốn gì và hướng tới mục tiêu nào, mà còn giữ vững tinh thần kiên định trong suy nghĩ. Cuộc đời có những vấp ngã, thất bại, nhưng người nỗ lực không bao giờ dừng lại, mà ngược lại, họ đối mặt với khó khăn và nỗ lực vươn lên.
Nỗ lực không chỉ mang lại sức mạnh để vượt qua khó khăn, mà còn hướng chúng ta đến cuộc sống có ý nghĩa hơn. Một ví dụ rõ ràng là họa sĩ nổi tiếng Picasso ở Tây Ban Nha, người đã trải qua những thời kỳ khó khăn trước khi đạt được thành công. Sự nỗ lực của ông đã biến ước mơ thành hiện thực và tạo ra một tác phẩm nghệ thuật lừng danh. Nói chung, nỗ lực không chỉ thay đổi bản thân mà còn trở thành nguồn động viên, tạo nên một phiên bản mới và hoàn hảo hơn cho chính bản thân và cả cộng đồng.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có tinh thần nỗ lực. Một số người dễ bị lười biếng, gặp khó khăn là lùi bước và bỏ cuộc, hoặc đổ lỗi cho người khác khi thất bại. Cũng có người lên kế hoạch chi tiết nhưng lại trì hoãn hành động, dành thời gian cho những công việc vô bổ. Để đạt được thành công trên hành trình dài, chúng ta cần xác định rõ mục tiêu, kiên trì từng ngày và tin tưởng vào chính bản thân. Hạnh phúc là kết quả của việc cố gắng hết mình mỗi ngày, và niềm tin vào khả năng của bản thân là điều quan trọng để vượt qua mọi thách thức. Trên hành trình chinh phục mục tiêu, nỗ lực là chìa khóa, là nguồn động viên không ngừng để đạt được kết quả như mong muốn và không hối hận về bất kỳ điều gì trong tương lai.
Câu 1:
Ngôi kể trong đoạn trích là ngôi thứ ba (người kể chuyện giấu mình).
Câu 2:
Một số chi tiết cho thấy chị Bớt không giận mẹ dù trước đó từng bị phân biệt đối xử:
Khi mẹ đến ở cùng, Bớt rất mừng nhưng vẫn hỏi lại mẹ để mẹ suy nghĩ kỹ.
Chị không trách móc mẹ mà chỉ lo mẹ sẽ lại thay đổi ý định
Chị tận tình chăm sóc mẹ, để mẹ ở cùng mà không oán giận chuyện cũ.
Khi mẹ ân hận, Bớt vội ôm lấy mẹ và trấn an để mẹ không phải suy nghĩ nhiều.
Câu 3:
Nhân vật Bớt là một người:
Bao dung, hiếu thảo: Dù từng bị mẹ phân biệt đối xử, chị vẫn mở lòng đón mẹ về sống cùng, không oán trách.
Chăm chỉ, tần tảo: Một mình chị vừa lo công tác, vừa nuôi con, làm ruộng.
Yêu thương gia đình: Chị quan tâm, lo lắng cho mẹ và các con, luôn cố gắng vun vén gia đình.
Câu 4:
Hành động ôm lấy mẹ và câu nói "- Ô hay! Con có nói gì đâu, sao bu cứ nghĩ ngợi thế nhỉ?" có ý nghĩa:
An ủi mẹ, giúp mẹ bớt mặc cảm, không dằn vặt về những lỗi lầm trong quá khứ. thể hiện sự bao dung của Bớt, chị không hề trách mẹ mà ngược lại còn muốn mẹ sống thanh thản. Khẳng định tình cảm mẹ con: Dù trước kia có chuyện gì xảy ra, Bớt vẫn yêu thương và kính trọng mẹ.
Câu 5:
Thông điệp ý nghĩa nhất: "Hãy bao dung và yêu thương gia đình, bởi gia đình là nơi cuối cùng ta có thể trở về."
Lí do:
Gia đình có thể xảy ra mâu thuẫn, nhưng nếu biết tha thứ và yêu thương, mọi vết thương đều có thể hàn gắn.
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên là thể thơ tự do
Câu 2. Dựa vào khổ thơ thứ hai và thứ ba, chỉ ra một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước là
“Tổ quốc” xuất hiện nhiều lần trong bài thơ, nhấn mạnh ý nghĩa thiêng liêng của biển đảo đối với đất nước.
Hình ảnh “Mẹ Tổ quốc” vừa thể hiện sự thiêng liêng, vừa gợi lên sự gần gũi như hình ảnh người mẹ luôn che chở cho con dân Việt Nam.
Câu 3 biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Biện pháp tu từ so sánh là: "Mẹ tổ quốc như máu ấm trong màu cờ nước Việt
tác dụng:
- làm tăng sức gọi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
- gợi lên hình ảnh Tổ quốc như một thực thể sống, luôn chở che, đồng hành cùng con người, giống như dòng máu nóng chảy trong cơ thể mỗi dân Việt Nam
- Thể hiện tình yêu nước, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo của nhân dân Việt Nam
Câu 4. Đoạn trích trên thể hiện những tình cảm của nhà thơ dành cho biển đảo Tổ quốc Là không chỉ thể hiện tình yêu quê hương, đất nước mà còn khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền biển đảo của dân tộc Việt Nam
Câu 5. Từ đoạn trích trên, trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo quê hương hiện nay bằng một đoạn văn từ 5 – 7 dòng.
Câu 1. Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh đang ở nơi xa xứ
Câu 2 Câu 2. Liệt kê những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta.
Nắng trên cao “cũng quê ta”.
Màu mây trắng bay phía xa.
Đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn.
Nắng xuống vào cấy, sợi tàn lá…
Câu 3. Cảm hứng chủ đạo của văn bản trên là Nỗi nhớ quê hương của một người đang sống nơi đất khách
Câu 4. Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng, mây trắng trong khổ thơ đầu tiên và khổ thơ thứ ba có gì khác nhau
Khổ đầu: Nhìn nắng, mây, đồi núi, tác giả ngỡ như đang ở quê hương, trào dâng cảm giác lầm tưởng, xốn xang vì cảnh sắc quá đỗi thân quen.
Khổ ba: Vẫn những hình ảnh ấy (nắng vàng, mây trắng), nhưng nhân vật trữ tình dần nhận ra mình đang ở “quê người”, đối diện sự thật xa lạ, cảm xúc chuyển sang bâng khuâng, buồn man mác vì hiểu rằng đây không phải quê nhà (“Bụi đường cũng bụi của người ta”).
Câu 5. ấn tượng nhất với hình ảnh nào trong bài đọc là “Tôi ngờ là tôi lúc ở nhà”:
Vì: câu thơ diễn tả thật tinh tế khoảnh khắc ngỡ ngàng, nửa vui nửa buồn, khi nhận ra cảnh nơi xa xứ giống quê nhà đến mức làm người xa quê tưởng chừng được trở về.
Câu 1
Bài thơ Ca sợi chỉ khắc hoạ hình ảnh giản dị nhưng đầy ý nghĩa của sợi chỉ – vật nhỏ bé mà lại mang sức mạnh kết nối to lớn. Qua hình ảnh người mẹ tỉ mỉ may áo, thêu hoa, “sợi chỉ” không chỉ gắn kết những mảnh vải mà còn tượng trưng cho tình thương, sự gắn bó keo sơn trong gia đình. Hình ảnh “tay mẹ lướt chỉ” gợi nên sự cần mẫn, khéo léo và cả tình yêu thương âm thầm, bền bỉ của mẹ dành cho con. Đồng thời, sợi chỉ còn gợi liên tưởng đến mối quan hệ giữa con người với nhau, như những sợi ngang sợi dọc đan cài, không thể tách rời. Qua đó, tác giả nhấn mạnh: sự đoàn kết, tương trợ và tình cảm thân thiết là nền tảng giúp con người vượt qua những thử thách của cuộc sống. Từ một chi tiết rất đời thường, bài thơ đã truyền tải thông điệp về tầm quan trọng của sự gắn kết: nhỏ bé nhưng vững bền, âm thầm nhưng mạnh mẽ. “Ca sợi chỉ” vì thế không chỉ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng mà còn khơi dậy ý thức về tình người, về tinh thần đồng lòng gắn bó giữa chúng ta.
Câu 2
Trong cuộc sống, mỗi cá nhân không thể tồn tại độc lập một cách trọn vẹn. Sự gắn bó, hợp lực giữa con người với con người là chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa thành công và hạnh phúc. Đó chính là ý nghĩa và vai trò to lớn của tinh thần đoàn kết.
Trước hết, đoàn kết là sự đồng lòng, hợp tác chặt chẽ giữa các cá nhân vì mục tiêu chung. Đoàn kết không chỉ dừng lại ở việc cùng làm một công việc, mà còn bao gồm sự thấu hiểu, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi người một khả năng, một thế mạnh; khi biết gắn kết, chúng ta kết hợp được mọi ưu điểm, bổ khuyết cho hạn chế của nhau, từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp. Trong gia đình, sự đoàn kết được thể hiện qua tình yêu thương, sự đùm bọc giữa các thế hệ. Ở môi trường học đường, đoàn kết giúp tập thể lớp trở nên vững mạnh, học sinh biết sẻ chia và hỗ trợ nhau trong học tập, rèn luyện. Trong phạm vi quốc gia, dân tộc, đoàn kết chính là nền tảng để giữ vững độc lập, xây dựng và phát triển đất nước.
Thứ hai, đoàn kết mang lại nhiều giá trị thiết thực. Nhờ có sự gắn bó, chúng ta có thêm động lực vượt qua khó khăn. Những lúc gian nan, khắc nghiệt, một lời động viên, một bàn tay giúp đỡ sẽ khiến con người vững tin hơn. Bên cạnh đó, đoàn kết còn thúc đẩy tinh thần trách nhiệm và ý thức cống hiến cho cộng đồng. Khi ta nhận ra bản thân là một mắt xích trong “chuỗi” tập thể, mỗi người sẽ nỗ lực hoàn thiện mình, đóng góp hết sức vì lợi ích chung. Một tập thể, một cộng đồng có tinh thần đoàn kết thường có môi trường lành mạnh, mọi người tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau, từ đó tạo nên hiệu quả làm việc và học tập cao hơn.
Tuy nhiên, đoàn kết không tự nhiên mà có. Nó đòi hỏi mỗi cá nhân phải biết lắng nghe, thấu hiểu và tôn trọng sự khác biệt của người khác. Nếu ai cũng khư khư bảo vệ cái tôi cá nhân, thiếu bao dung, ích kỷ, thì tinh thần đoàn kết sẽ bị phá vỡ. Đoàn kết còn đòi hỏi sự chân thành, thật tâm, tránh “bằng mặt không bằng lòng”. Vì vậy, để nuôi dưỡng và phát huy tinh thần đoàn kết, chúng ta cần thường xuyên rèn luyện đức tính vị tha, biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích riêng, sẵn sàng gác lại những bất đồng nhỏ để hướng tới mục tiêu chung.
Tóm lại, đoàn kết giữ vai trò cốt lõi trong mọi lĩnh vực của đời sống, từ gia đình, nhà trường đến xã hội. Sự đoàn kết gắn bó giúp chúng ta nhân lên sức mạnh, vượt qua thử thách và xây dựng một môi trường sống tốt đẹp, nhân văn. Mỗi người hãy bắt đầu từ những hành động nhỏ: tôn trọng, giúp đỡ, chia sẻ với những người xung quanh. Như những sợi chỉ bền bỉ đan cài, đoàn kết chính là sợi dây vô hình gắn kết tập thể, dân tộc và toàn nhân loại.
Câu 1: phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ là biểu cảm Câu 2: Nhân vật “tôi” trong bài thơ đã trở thành sợi chỉ từ Cái Bông
Câu 3: Ẩn dụ: “Những sợi chỉ con, sợi ngang sợi dọc / Không bao giờ tách rời…” → Hình ảnh sợi chỉ gợi liên tưởng đến sự gắn kết, đan xen chặt chẽ, giống như tình cảm giữa con người.
So sánh: Có thể có đoạn so sánh “chúng ta như những sợi chỉ” (hoặc câu tương tự), nhằm nhấn mạnh tình cảm bền chặt.
Tác dụng:
Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho bài thơ.
Nhấn mạnh sự bền chặt, không thể tách rời của tình cảm gia đình (hoặc tình người), giống như các sợi chỉ đan xen
Câu 4: Đặc tính của sợi chỉ: Mỏng manh nhưng dẻo dai, có thể hợp lại với các sợi chỉ khác để tạo nên cái đẹp và sự bền vững.
- Sức mạnh chủ yếu của sợi chỉ nằm ở việc có thể kết hợp với các sợi chỉ khác để tạo nên một mảnh vải đẹp, đó là sức mạnh của sự đoàn kết.
Câu 5:
- Bài học: Sức mạnh của tình đoàn kết tạo ra những thắng lợi vẻ vang.
- Ý nghĩa: Phải biết yêu đồng bào, yêu dân tộc, biết nhường nhịn và cùng nỗ lực để đạt đến thành công.