

Chu Kim Ngân
Giới thiệu về bản thân



































Phương trình phản ứng:
2N2O5 -> 4NO2 + O2
Tốc độ phân hủy của N2O5 trong 100s đầu tiên:
v = -1/2 x (0,0169 - 0,0200)/100 = 1,55 x 10^(-5)
Phương trình phản ứng:
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
Số mol HCl được dùng trong phản ứng:
n = CM x V = 0,2 x 0,05 = 0,01 (mol)
Theo phương trình phản ứng, 0,01 mol HCl tác dụng với 0,01 mol NaCl
Thể tích dung dịch NaOH cần thiết để trưng hoà hết lượng HCl trong dung dịch là:
V = n/CM = 0,01/0,1 = 0,1 (lít)
NaCl: -1
Cl2O7: +7
KClO3: +5
HClO: +1
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hoá học: Nồng độ: khi tăng hoặc giảm nồng độ sẽ làm tăng hoặc giảm các phân tử chất, từ đó tốc độ phản ứng tăng lên hoặc giảm đi Áp suất: trong hỗn hợp khí, khi nén thì nồng độ khí tăng lên khiến tốc độ phản ứng tăng Nhiệt độ: khi tăng nhiệt độ, các hạt sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn, từ đó gia tăng va chạm hiệu quả khiến tốc độ phản ứng tăng Diện tích bề mặt: khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc sẽ giúp số va chạm đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả tăng, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng Chất xúc tác: khi có xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hoá thấp hơn so với phản ứng không xúc tác, do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hoá sẽ nhiều hơn và tốc độ phản ứng sẽ tăng lên
Phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Số mol của Fe trong phản ứng:
n = m/M = 8,96/56 = 0,16 (mol)
Theo phương trình phản ứng, số mol của Fe bằng số mol của H2
Vậy số lít khí hydrogen ở điều kiện chuẩn sau phản ứng trên là:
V = n x 24,79 = 0,16 x 24,79 = 3,9664 (lít)
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hoá học: Nồng độ: khi tăng hoặc giảm nồng độ sẽ làm tăng hoặc giảm các phân tử chất, từ đó tốc độ phản ứng tăng lên hoặc giảm đi Áp suất: trong hỗn hợp khí, khi nén thì nồng độ khí tăng lên khiến tốc độ phản ứng tăng Nhiệt độ: khi tăng nhiệt độ, các hạt sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn, từ đó gia tăng va chạm hiệu quả khiến tốc độ phản ứng tăng Diện tích bề mặt: khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc sẽ giúp số va chạm đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả tăng, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng Chất xúc tác: khi có xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hoá thấp hơn so với phản ứng không xúc tác, do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hoá sẽ nhiều hơn và tốc độ phản ứng sẽ tăng lên