Phùng Trung Hiếu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phùng Trung Hiếu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Phương trình hóa học:

Fe + 2HCl → FeCl2​ + H2

Quá trình oxi hóa của sắt:

Fe → Fe2+ + 2e

Quá trình khử của hydrogen:

2H+ + 2e → H2

Từ đề bài, ta có:

\(n_{F e} = \frac{8 , 96}{56} = 0 , 16\) mol

Áp dụng phương pháp bảo toàn electron, ta có:

\(n_{H_{2}} = 0 , 16\) mol

\(V_{H_{2}} = 0 , 16.24 , 79 = 3 , 97\) L.

Nhiệt độ sôi của HF cao hơn so với HCl, HBr và HI do liên kết hydrogen:

- HF có liên kết hydrogen giữa các phân tử do sự chênh lệch độ âm điện lớn giữa H và F.

- HCl, HBr và HI chủ yếu có lực van der Waals yếu, không có liên kết hydrogen.

1. Nhiệt độ – Nhiệt độ cao làm tăng năng lượng của các hạt, giúp va chạm hiệu quả hơn dẫn đến tăng tốc độ phản ứng.

2. Nồng độ – Nồng độ chất phản ứng cao hơn làm tăng số va chạm giữa các hạt dẫn đến tăng tốc độ phản ứng.

3. Áp suất (đối với chất khí) – Áp suất cao làm tăng mật độ phân tử khí, dẫn đến nhiều va chạm hơn, từ đó làm tăng tốc độ phản ứng.

4. Diện tích bề mặt (đối với chất rắn) – Bề mặt tiếp xúc lớn hơn giúp phản ứng diễn ra nhanh hơn vì nhiều phân tử có thể tiếp xúc và phản ứng cùng lúc.

5. Chất xúc tác – Chất xúc tác giúp giảm năng lượng kích hoạt mà không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Dựa vào biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:

\(v_{t b} = - \frac{1}{2} \frac{\Delta C_{N_{2} O_{5}}}{\Delta t}\)

Thay số, ta có:

\(v_{t b} = - \frac{1}{2} \frac{\left(\right. 0 , 0169 - 0 , 0200 \left.\right)}{100} = 15 , 5.1 0^{- 6}\) M/s.

Phương trình phản ứng:

\(H C l + N a O H \rightarrow N a C l + H_{2} O\)

Theo đề bài, ta có:

\(n_{H C l} = C_{M} . V = 0 , 1. \frac{50}{1000} = 0 , 01\) mol

\(n_{N a O H} = 0 , 01\) mol

\(V_{N a O H} = \frac{n}{C_{M}} = \frac{0 , 01}{0 , 1} = 0 , 1\) \(L = 100\) \(m L\).

Đối với NaCl:

- Na là kim loại nhóm IA nên có số oxi hóa là +1.

- Gọi số oxi hóa của Cl là x. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: (+1) + x = 0 ⇒ x = -1.

⇒ Vậy số oxi hóa của sodium là +1 và chlorine là -1.

Đối với Cl2O7:

- Gọi số oxi hóa của Cl là y. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: 2y + (−2).7 = 0 ⇒ y = +7.

⇒ Vậy số oxi hóa của chlorine là +7 và oxygen là -2.

Đối với KClO3:

- K là kim loại nhóm IA nên có số oxi hóa là +1.

- Gọi số oxi hóa của Cl là z. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: (+1) + z + (−2).3 = 0 ⇒ z = +5.

⇒ Vậy số oxi hóa của potassium là +1, oxygen là -2 và chlorine là +5.

Đối với HClO:

- Gọi số oxi hóa của Cl là t. Ta có phương trình tổng số oxi hóa: (+1) + t + (−2) = 0 ⇒ t = +1.

⇒ Vậy số oxi hóa của hydrogen là +1, oxygen là -2 và chlorine là +1.