

Hoàng Thị Anh Thư
Giới thiệu về bản thân



































1. Tác nhân kích thích: con ruồi đậu vào lá.
Phản ứng : lá cây cụt lại để bắt ruồi.
2. Tác nhân kích thích: ánh sáng.
Phản ứng: ngọn cây phát triển hướng về phía ánh sáng.
3. Tác nhân kích thích: tay chạm vào lá.
Phản ứng: lá cây trinh nữ cụp lại.
4. Tác nhân kích thích: sự tiếp xúc với giá thể.
Phản ứng: cây trầu quấn quanh giá thể để leo lên.
1. Tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp tốt, hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn.
2. Đảm bảo cây đủ nước cho quá trình sinh trưởng và phát triển, tăng khả năng quang hợp.
3. Tận dụng tối đa nguồn dinh dưỡng trong đất, hạn chế sâu bệnh.
4. Giúp cây leo bám, phát triển tốt, tăng khả năng tiếp xúc với ánh sáng.
5. Kích thước quá trình quang hợp, đặc biệt trong điều kiện thiếu ánh sáng tự nhiên.
a, sinh sản vô tính và hình thức sinh sản trong đó có một cá thể tạo ra các cá thể mới mà không cần sự kết hợp của tế bào trứng và tế bào tinh trùng. Điều này có nghĩa là con gái được tạo ra từ một cá thể duy nhất và có bộ gen giống hệt cá thể gốc (trừ khi có đột biến).
b,
1 . Phân đôi: Amip và một số loài động vật đơn khác.
2 . Nảy chồi: hải quỳ và thủy tức. Chồi con phát triển trên cơ thể mẹ, sau khi đủ lớn sẽ tách ra và sống độc lập sẽ tách ra và sống độc lập.
3 . Phân mảnh : sâu biển và giun dẹp. Nếu sao biển bị cắt thành nhiều mảnh, mỗi mảnh chứa một phần của đĩa trung tâm có thể tái sinh thành 1 sao biển mới.
4 . Trinh sinh: ong, kiến và một số loài thằn lằn. Ở ong, ong chúa đẻ trứng nhưng không thụ tinh, trứng phát triển thành ong đực.
5 . Sinh sản bằng bào tử: một số loài động vật ký sinh như trùng bào tử. Chúng tạo ra các bào tử để lây lan và sinh sản trong vật chủ.
a, hình 1: đây là đoạn sâu bướm (ấu trùng). Ở giai đoạn này, sâu bướm sống trên lá cây, anh đã để lớn lên nhanh chóng.
Hình 2: đây là giai đoạn nhộng. Sau khi bướm đủ lớn, nó sẽ hóa nhộng, giai đoạn này con bướm chưa phát triển hoàn chỉnh nhưng bên trong nhộng, con bướm trưởng thành đang hình thành.
Vòng đời của bướm gồm các giai đoạn chính: Trứng - sâu bướm - nhộng - bướm trưởng thành.
b, bướm gây hại cho một mảng ở giai đoạn sâu bướm. Ở giai đoạn này, tôi bấm anh lá cây và làm tổn hại đến cây trồng, ảnh hưởng xấu đến mùa màng.
Giai đoạn ấu trùng là thế chí bướm ăn nhiều, gây hại mùa màng.
Các giai đoạn khác như nhộng hay bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng.
Mô phân sinh định nằm ở đỉnh của thân và rễ,chịu trách nhiệm cho sự sinh trưởng sơ cấp, tức là làm cho cây cao lên và dễ dài ra. Về vai trò, mô phân sinh tình tạo ra các tế bào mới để hình thành các bộ phận mới của cây như lá, chồi, hóa và quả.
Mô phân sinh bên nằm ở phía bên của thân và rễ, chịu trách nhiệm cho sự sinh trưởng thứ cấp, tức là làm cho thân và rễ to ra về đường kính. Về vai trò, mô phân sinh bên tạo ra các tế bào để hình thành tầng sinh mạch (tặng gỗ và libe thứ cấp) và tầng vỏ(tạo vỏ cây)