

Hoàng Thị Anh Thư
Giới thiệu về bản thân



































1. Bảo vệ phôi thai tốt hơn: trong quá trình mang thai, phôi thai phát triển bên trong cơ thể mẹ, được bảo vệ khỏi các yếu tố môi trường khắc nghiệt như nhiệt độ, độ ẩm, và tác động vật lý. Điều này tăng cơ hội sống sót cho phôi thai so với việc trứng phải nằm ngoài môi trường tự nhiên, dễ bị tổn thương và tấn công bởi các yếu tố bên ngoài.
2. Định dưỡng liên tục và ổn định: được dinh dưỡng trực tiếp từ cơ thể mẹ thông qua nhau thai. Điều này đảm bảo rằng phôi thai có nguồn cung cấp dinh dưỡng ổn định và đầy đủ, giúp phát triển mạnh khỏe. Trong khi đó, trứng của các loài động vật phát chỉ chứa một lượng dinh dưỡng hạn chế, và phôi thai phải tự tìm kiếm dinh dưỡng sau khi nở.
3. Hệ miễn dịch từ mẹ: trong quá trình mang thai, con non nhận được hàng thể từ mẹ, sức tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ chúng khỏi bệnh tật trong giai đoạn đầu đời. Điều này đặc biệt quan trọng khi con non và con non yếu và chưa phát triển hệ miễn dịch đầy đủ.
4. Chăm sóc sau sinh: động vật có vú thường có xu hướng chăm sóc con non sau khi sinh, bao gồm việc cho con bú, Bảo vệ khỏi nguy hiểm, bà dạy chúng các kỹ năng sống còn, sẽ chăm sóc này giúp tăng cơ hội sống sót và phát triển thành công của con non.
a, giai đoạn 1: trứng. Muỗi thường đẻ trứng trên mặt nước hoặc ở những nơi ẩm ướt có khả năng ngập nước.
Giai đoạn 2: ấu trùng. Ấu trùng sống trong nước và ăn các chất hữu cơ.
Giai đoạn 3: nhộng. Nhậu cũng sống trong nước, nhưng không ăn và giai đoạn chuẩn bị biến đổi thành muỗi trưởng thành.
Giai đoạn 4: muỗi trưởng thành. Mỗi trưởng thành bay lên khỏi mặt nước và bắt đầu vòng đời mới.
b, ấu trùng: dễ tiêu diệt vì chúng tập trung ở môi trường nước, dễ dàng xử lý bằng hóa chất hoặc biện pháp sinh học.
Nhộng: tương đương Như ấu trùng, nhưng ít hoạt động hơn nên cũng dễ bị tiêu diệt.
Muỗi trưởng thành: khó tiêu diệt hơn vì chúng có thể bay và ấn lấp ở nhiều nơi, cần sử dụng các biện pháp như phun thuốc ,dùng bẫy,...
Mô phân sinh đỉnh: nằm ở đỉnh của thân và rễ, có chức năng giúp cây tăng trưởng chiều cao và chiều dài của rễ.
Mô phân sinh bên: nằm ở tầng phát sinh vỏ và tầng phát sinh mạch, có chức năng làm tăng đường kính của thân và rễ.
Mô phân sinh nóng: nằm ở gốc lóng của các cây một lá mầm như lúa, ngô, tre, giúp cây mọc dài ra.
Hiện tượng cây rọng vó phản ứng với con mồi là một ví dụ về cảm ứng ở thực vật. Cảm ứng là khả năng sinh vật phản ứng lại các kích thích từ môi trường. Trong trường hợp này, cây dọng vó phản ứng với sự tiếp xúc của con mồi bằng cách uốn cong các lông tuyến và tiết ra acid formic để tiêu hóa con mồi. Điều này cho thấy cây có khả năng nhận biết và phản ứng một cách chủ động với các kích thích từ môi trường, mặc dù không có hệ thần kinh như động vật.
Mạch gỗ:
Hướng vận chuyển chủ yếu: vận chuyển nước và muối khoáng.
Chất được vận chuyển: nước và muối khoáng.
Mạch rây:
Hướng vận chuyển chủ yếu: vận chuyển các chất hữu cơ (đường,...)
Chất được vận chuyển: các chất hữu cơ
a, giai đoạn bào thai: từ khi thụ tinh đến khi sinh ra.
Giai đoạn sơ sinh: từ khi sinh ra đến khoảng một tuổi.
Giai đoạn nhi đồng: từ 1 đến khoảng 6 tuổi.
Giai đoạn thiếu niên: từ 6 đến khoảng 10 tuổi ở nữ, hoặc 12 tuổi ở Nam.
Giai đoạn dậy thì: từ 10 đến 15 tuổi ở nữ, hoặc 12 đến 17 tuổi đài năm.
Giai đoạn trưởng thành: từ 18 tuổi trở đi.
Giai đoạn lão hóa: bắt đầu từ tuổi trung niên trở đi.
b, Chiều cao và cân nặng tăng.
Phát triển về mặt sinh lí .
Phát triển về mặt nhận thức .
Phát triển về mặt tâm lý, xã hội.
Thay đổi về mặt sinh sản.
Tâm là loài côn trùng thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu và nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của tầm là 24 - 26 °C. Nếu nhiệt độ xuống dưới 15°C hoặc trên 35°C, tằm sẽ chết. Vì vậy, người ta thường để tắm trong chỗ kín và kín gió để:
• tránh ánh sáng mạnh: ánh sáng mạnh có thể gây hại cho tằm.
• ổn định nhiệt độ: chỗ kín gió giúp tránh sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, giữ nhiệt độ ổn định trong khoảng 24 - 26°C, là điều kiện lý tưởng cho tằm sinh trưởng và phát triển.
• bảo vệ tằm: tránh gió lùa trực tiếp vào tằm, giúp tầm không bị nhiễm bệnh và phát triển tốt hơn.
Người ta nuôi ong trong các vườn cây ăn quả nhằm mục đích chính là tăng cường khả năng thụ phấn cho cây. Ông giúp vận chuyển phấn hoa từ nhị đến nhụy của hoa, giúp cây thụ phấn hiệu quả hơn. Quá trình này làm tăng năng suất và chất lượng của trái cây. Ngoài ra, việc nuôi ong còn mang lại lợi ích kinh tế từ việc thu hoạch mật ong và các sản phẩm từ ong.
Sơ đồ vòng đời của muỗi: vòng đời của mỗi gồm bốn giai đoạn: trứng, bọ gậy, nhộng và muỗi trưởng thành.
Trứng: mũi để trứng trên mặt nước hoặc ở những nơi ẩm ướt có thể bị ngập nước.
Bọ gậy: trứng nở thành bọ gậy, sống trong nước và ăn các chất hữu cơ.
Nhộng: bọ gậy phát triển thành nhộng: vẫn sống trong nước nhưng không ăn.
Muỗi trưởng thành: những biến thành muỗi trưởng thành, bay lên khỏi mặt nước và bắt đầu hút máu để sinh sản.
_ giai đoạn tiêu diệt muỗi hiệu quả nhất: giai đoạn tiêu diệt muỗi hiệu quả nhất là giai đoạn bọ gậy. Vì bọ gậy sống trong nước, dễ dàng xử lý bằng các biện pháp như thả cá diệt bọ gậy, sử dụng hóa chất hoặc dầu để ngăn chặn sự phát triển của chúng. Việc tiêu diệt bọ gậy giúp ngăn chặn sự phát triển thành muỗi trưởng thành, giảm nguy cơ lây lan bệnh tật.
a, kiến ba khoang thường ẩnđắp trong rơm,rạ, bãi cỏ, ruộng vườn.
Chúng làm tủ và để trứng trong đất.
Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiếm tìm chui vào các tổ sau để ăn thịt sâu non.
Chúng bay vào các khu dân sinh theo ánh sáng điện.
b, hạn chế sử dụng ánh sáng mạnh vào ban đêm, đặc biệt là ánh sáng trắng, vì kiến ba khoang bị thu hút bởi ánh sáng này.
Vệ sinh môi trường xung quanh nhà, dọn dẹp rơm rạ, cỏ dại, để giảm nơi ẩn nấp của kiến.
Sử dụng các biện pháp sinh học để kiểm soát sâu cuốn và rầy nâu, giảm nguồn thức ăn của kiến ba khoang, từ đó giảm số lượng kiến.
Không nên lạm dụng hóa chất bảo vệ thực vật, video này có thể làm giảm số lượng kiến ba khoang tự nhiên, nhưng đồng thời cũng khiến chúng mất nơi ẩn nấp và tìm đến khu dân sinh.
Khi phát hiện kiến ba khoang, không nên dùng tay trực tiếp bắt hoặc chà xát, mà nên thổi nhẹ hoặc dùng vật dụng để gạt chúng đi, nếu tiếp xúc với dịch vụ kiến, cần rửa sạch vùng da đó bằng xà phòng và nước sạch.