Vũ Nguyễn Bảo An

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Nguyễn Bảo An
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Có thể chọn 1 trong 3 cách tạo bảng gồm 2 hàng, 3 cột là:

Cách 1: Tại thẻ Insert, trong nhóm lệnh Tables/chọn Table/di chuột để chọn số ô tương ứng theo yêu cầu và click.

Cách 2: Tại thẻ Insert, trong nhóm lệnh Tables/chọn Table/chọn Insert Table/nhập 3 tại Number of columns/nhập 2 tại Number of rows/chọn OK.

b) Thao tác tách 1 ô thành 2 cột trong bảng:

Bước 1. Nháy chuột vào ô cần tách.

Bước 2. Nháy chuột phải, chọn Split Cells.

Bước 3. Nhập 2 tại Number of columns, nhập 1 tại Number of rows.

Bước 4. Chọn OK.

a) Thao tác căn thẳng hai lề cho đoạn văn bản:

Bước 1. Bôi đen đoạn văn bản.

Bước 2. Tại thẻ Home, trong nhóm lệnh Paragraph, chọn biểu tượng Justify.

b)

- Thao tác chọn hướng trang ngang: Tại thẻ Layout, trong nhóm lệnh Page Setup, chọn Orientation, chọn Landscape.

- Thao tác chọn khổ giấy A4 cho trang văn bản: Tại thẻ Layout, trong nhóm lệnh Page Setup, chọn Size, chọn A4.

a) Hậu quả nghiêm trọng nhất có thể xảy ra là thông tin cá nhân của anh M có thể bị kẻ xấu lợi dụng để thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hoặc mạo danh thực hiện các giao dịch tài chính trái phép.

b) Gợi ý trả lời: Nếu là bạn của anh M, em sẽ khuyên anh M ngay lập tức liên hệ với ngân hàng để kiểm tra và khóa tài khoản nếu có dấu hiệu bất thường, đồng thời báo cáo vụ việc với cơ quan chức năng để ngăn chặn nguy cơ bị lạm dụng thông tin.

Thuật toán giải phương trình bậc nhất \(a x + b = 0\)

Đầu vào: Hai số thực \(a\)\(b\).

Đầu ra:

  • Nghiệm \(x\) của phương trình nếu có.
  • Thông báo nếu phương trình vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm.

Các bước xử lý:

  1. Nhập vào hai số \(a\)\(b\).
  2. Nếu \(a = 0\) thì:
    • Nếu \(b = 0\) thì thông báo: "Phương trình có vô số nghiệm."
    • Ngược lại (nếu \(b \neq 0\)) thì thông báo: "Phương trình vô nghiệm."
  3. Nếu \(a \neq 0\) thì:
    • Tính nghiệm theo công thức \(x = - \frac{b}{a}\).
    • Thông báo nghiệm \(x\).

Ví dụ: Thuật toán pha một cốc nước chanh.

Đầu vàu

  • Một quả chanh
  • 2 thìa đường
  • 1 cốc nước lọc
  • Một cái cốc và thìa khuấy

Đầu ra:

  • Một cốc nước chanh ngon

Các bước xử lý:

  1. Vắt quả chanh lấy nước cốt vào cốc.
  2. Thêm 2 thìa đường vào cốc nước cốt chanh.
  3. Đổ thêm nước lọc vào đầy cốc.
  4. Dùng thìa khuấy đều cho đường tan hết.
  5. Thưởng thức!

A=1.21+3.41+5.61+...+49.501

\(A=\left(\right.1+\frac{1}{33}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{49}\left.\right)-\left(\right.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - 2 \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + . . . + \frac{1}{50} \left.\right)\)

\(A = \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{1}{6} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} \left.\right) - \left(\right. 1 + \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + . . . + \frac{1}{25} \left.\right)\)

\(A = \frac{1}{26} + \frac{1}{27} + . . . + \frac{1}{49} + \frac{1}{50} < \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + \frac{1}{26} + . . . + \frac{1}{26} = \frac{25}{26} < 1.\)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Âu là:

\(135,45-88,18=47,27\) (tủ USD)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2019 với thị trường châu Mỹ là:

\(47 , 27.156 , 32\) (tỉ UsD)

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Á lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thị trường châu Âu và châu Mỹ là:

\(135 , 45 - \left(\right. 47 , 27 + 73 , 89 \left.\right) = 14 , 29\) (tỉ USD).

a)

loading... 

Vì điểm \(C\) nằm giữa điểm \(A\) và điểm \(B\) nên:

\(A C + C B = A B\)

Thay \(A C = 2 , 5\) cm; \(A B = 5\) cm, ta có:

\(2 , 5 + C B = 5\)

\(C B = 5 - 2 , 5\)

\(C B = 2 , 5\) (cm).

b) Vì điểm \(C\) nằm giữa điểm \(A\) và điểm \(B\) và \(A C = C B = 2 , 5\) cm.

Nên điểm \(C\) là trung điểm của đoạn thẳng \(A B\)

a, Môn Anh

b, môn toán

c,8,3