

Vũ Đình Thảo Nguyên
Giới thiệu về bản thân



































câu 1 : bê li cốp là nhận vật điển hình cho kiểu người sống trong sợ hãi bảo thủ và thu mình trong những khuôn khổ cứng nhắc . qua hình tượng này sê - khốp đã phê phán lối sống tù túng giáo điều và sự ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với xã hội .
câu 1 : tự sự
câu 2 : bê li cốp
câu 3 : đọc trích được kể theo ngôi thứ nhất qua lười kể của nhân vật ' tôi ' - một người đồng nghiệp của bê - li - côp
câu 4 :
những chi tiết miêu tả nhân vật :
- trang phục : luôn mặc đồ bành tô ngay cả khi trời đẹp , đeo kính râm và đi giày cao su cùng với chiếc ô
- đồ dùng cá nhân : tất cả đồ vật như đồng hồ dao , bút chì đều để trong bao
- tính cách luôn khép kín , sợ thay đổ , ngại tiếp xúc với người khác , tự cô lập mình
câu 5
bài học rút ra
- con người không nên sống thu mình khép kín và cần hòa nhập với xã hội
- phê phán lối sống bảo thủ hèn nhát
- cần có tư duy cởi mở , linh hoạt để thích nghi với cuộc sống hiện đại
câu 1 :
BÀI LÀM :
không giốn như cây xanh chỉ cắm sâu rễ vào lòng đất , con người có đôi chân để đi và thúc đẩy sự phát triển của nhân loại . đây là thời kì phát triển vậy nên mỗi cá nhân chúng ta đều là một tế bào trong xã hội . vì vậy việc thúc đẩy và phát triển bản thân để ngày một hoàn thiện hơn là một điều rất tốt . và bởi lẽ đó lối sống chủ động hiện nay là rất quan trọng . bạn thử nghĩ bạn cứ ngồi lì , trì trễ mãi và đợi có người đến thúc đẩy bạn thì liệu bao giờ bạn mới phát triển ? thay vào đó chúng ta cần tự làm , tự đi và tự tìm hiểu . vì đó là một cách mà để chúng ta phát triển toàn diện nhất . nếu không muốn bị xã hội bỏ lại thì hãy sống một cách chủ động .
câu 1 thể thơ là thất ngôn bát cú đường luật
câu 2 : những hình ảnh thể hiện nếp sống giản dị , đạm bạc của tác giả :
+> ' một mai , một cuốc , một cần , một câu '
+> ' thu ăn mắng trúc , đông ăn giá '
câu 3 :
biện pháp tu từ liệt kê
tác dụng : nhấn mạnh cuộc sống giản dụ gần gũi với thiên nhiên của nguyễn bỉnh khiêm thể hiện sự tự do an nhiên của tác giả không màng danh lợi
câu 4 :
hai câu thơ sử dụng cách nói nghịch lý giữa dại và khôn . tác giả tự nhận mình dại vì chọn cuộc sống ẩn dật xa rời chốn quan trường . người đời cho rằng khôn là phải bon chen với danh lợi nhưng theo tác giả đó lại là sự lao xao không có sự bình yên
câu 5 ;
nguyễn bỉnh khiêm qua bài thơ nahfn hiện lên với nhân cách thanh cao ung dung không màn danh lợi ông chọn cách sống hòa hợp với thiên nhiên tận hưởng cuộc đời bình dị thay vì chạy theo vòng xoáy quyền lực . cách ông tự nhận dại cho thấy một thái độ sống tỉnh táo chủ động xa rời những bon chen nơi xa trường , nhân cách của ông thể hiện rõ tư tưởng lách đục tìm trong . coi khinh phú quý , quyền uy . qua đó bài thơ không chỉ bộn lộ vẻ đẹp con người tác giả mà còn truyền tải bài học về lối sống giản dị , an nhiên .
câu 1 : PTBD chính : nghị luậ
câu 2 : chủ thể bài viết là vua lê lợi nhưng văn bản do nguyên trãi thay mặt nhà vua viết ra
câu 3 : mục địch chính của văn bản là kêu gọi chiêu mộ nhân tài ra giúp nước nhằm xây dưng và củng cố đất nước sau chiến tranh .
câu 4 : khi có được nước rồi , việc đầu tiên vua cần làm là chọn người hiền tài để giúp cho đất nước .
dẫn chứng : người viết đã lấy ví dụ từ lịch sử trung quốc , như triều đại hán , đường đều có chính sách trọng dụng hiền tài , điển hình là các nhân vật như Tiêu Hà , Tào Tham , Ngụy Vô Tri , Địch Nhân Kiệt ....
nhận xét dẫn chứng có tính thuyết phục cao vì dựa vào nhun gữ bậc hiền tài trong lịch sử cho thấy việc trọng dụng nhân tài là điều quan trong và cần thiết đối với sự phát triền đất nước
Nguyễn Trãi trong chiếu cầu hiền tìa đã thể hiện nghệ thuật lập luận sắc sảo , thueyets phục thông qua cách lập luận chặt chẽ , lý lẽ rõ ràng và dẫn chứng thuyết phục . trước hết , ông sử dụng phép lập luận nhân quả , khẳng định rằng muốn trị quốc tốt thì trước tiên phải trọng dụng nhân tài . đây là tiền đề để triển khai các luận điểm tiếp theo . bên cạnh đó tác giả còn vận dụng phép so sánh , đối chiếu với lịch sử đưa ra các tấm gương hiền tài được trọng dụng như Tiêu Hà , Tào Tham , Ngụy Vô Tri .... từ đó khẳng định vai trò quan trọng của hiền tìa đối với sự hưng thịnh của đất nước , Nguyễn Trãi cũng kết hợp sự chân thành tha thiết , thể hiện sự trân trognj đối với nhân tài và mong mỏi họ sẽ ra giúp nước . đặc biệt , việc sử dụng những hình ảnh giàu ý nghĩa càng nhận mạnh thêm tấm lòng tha thiết của vua lê trong việc cầu hiền . nhờ nghệ thuật lập luận chặt chẽ bài chiếu cầu hiền tài không chỉ thể hiện tư tưởng trọng dụng nhân tài mà còn khẳng định tầm nhìn chiến lược của nguyễn trãi đối với sự phát triển của đất nước .