Nguyễn Thị Đan

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Đan
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính: tự sự 

Câu 2

Nhân vật xưng "tôi" là nhân vật trung tâm 

Câu 3

Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ 3 

Tác dụng: giúp người kể tả được những biểu hiện sâu kín nhất trong nội tâm nhân vật 

Câu 4

Những chi tiết miêu tả nhân vật Bê-li-cốp:

- hàng ngày đều đi giày cao su 

- cầm ô 

- nhất thiết cầm bành tô ấm cốt bông 

- chiếc đồng hồ quả quýt 

- chiếc dao nhỏ để gọt bút chì 

- mặt cũng được so sánh như ở trong chiếc bao vì lúc nào cũng giấu mặt sau chiếc áo cổ bành tô bẻ đứng lên 

Theo em lí do đoạn trích được đặt là "Người trong bao" vì nhân vật chính của câu chuyện được kể đến là một người cái gì cũng liên quan đến chiếc bao, là một người có khát vọng mãnh liệt thu mình lại với thế giới giống như núp trong một cái bao và không muốn tiếp xúc với ai, tự cô lập chính bản thân mình 

Câu 5

Bài học rút ra từ đoạn trích 

- Sống một cuộc sống lành mạnh, tươi vui , hòa đồng với những người xung quanh để xây dựng một lối sống lành mạnh 

- Không nên thu mình lại với thế giới 

- cởi mở thân thiện với mọi người 

- Đối mặt với cuộc sống hiện tại và không bận tâm về quá khứ 

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: nghị luận 

Câu 2

Chủ thể bài viết là vua Lê Lợi (vua sai Nguyễn Trãi viết thay mình)

Câu 3 

Mục đích chính của văn bản trên là: kêu gọi việc tiến cử và tự tiến cử người hiền tài để giúp vua Lê Lợi xây dựng đất nước 

Những đường lối tiến cử người hiền tài được đề cập trong văn bản: 

- Các văn võ đại thần, công hầu, đại phu, từ tam phẩm trở lên, mỗi người đều cử một người, hoặc ở triều đình, hoặc ở thôn dã, bất cứ là đã xuất sĩ hay chưa 

- Người có tài kinh luân mà bị khuất ở hàng quan nhỏ , không ai tiến cử cùng người hào kiệt náu ở đồng nội, lẩn ở hàng binh lính cũng có thể tự tiến cử 

- Những người tiến cử được hiền tài sẽ được thưởng tùy theo tài năng của người được tiến cử 

Câu 4

Dẫn chứng minh chứng cho luận điểm 

Người viết nêu ra những tấm gương điển hình từ thời Hán Đường 

- Tiêu Hà tiến Tào Tham,Nguy Vô Tri tiến Trần Bình 

- Địch Nhân Kiệt tiến Trương Cửu Linh, Tiêu Trung tiến Hàn Hưu 

Nhận xét:

Các dẫn chứng được chọn lọc kĩ lưỡng, có tính điển hình cao ,phù hợp với bối cảnh nghị luận 

Tác giả không chỉ kể tên mà còn nhấn mạnh vai trò của việc tiến cử trong sự thành công của các triều đại, từ đó tăng tính thuyết phục 

Câu 5 Nhận xét về phẩm chất của chủ thể bài tiết:

Có trách nhiệm: vua Lê Lợi tự nhận trách nhiệm nặng nề trong việc trị quốc và luôn mong muốn tìm người tài giúp sức 

Khiêm tốn và cầu thị: ông không câu nệ tiểu tiết sẵn sàng chấp nhận cả những người tự tiến cử 

Sáng suốt, công bằng: đưa ra chính sách thưởng phạt rõ ràng trong việc tiến cử hiền tài dựa trên tài năng và đức độ 

Quan tâm đến hiền tài: hiểu rõ vai trò quan trọng của nhân tài từ mọi tầng lớp 

Kích thước của cả khung ảnh là 

(

17

+

2

x

)

(17+2x) cm x 

(

25

+

2

x

)

(25+2x) cm (Điều kiện: 

x

>

0

x>0)

 

Diện tích cả khung ảnh là: S = 

(

17

+

2

x

)

.

(

25

+

2

x

)

=

4

x

2

+

84

x

+

425

(17+2x).(25+2x)=4x 

2

 +84x+425

 

Để diện tích của cả khung ảnh lớn nhất là 

513

513 cm2 thì  

S

=

4

x

2

+

84

x

+

425

513

S=4x 

2

 +84x+425≤513

 

4

x

2

+

84

x

88

0

22

x

1

⇒4x 

2

 +84x−88≤0⇔−22≤x≤1. Vì 

x

>

0

x>0 nên 

x

(

0

;

1

]

x∈(0;1]

 

Vậy cần phải làm độ rộng viền khung ảnh tối đa 

1

1 (cm).

a) 

 

n

Δ

=

(

3

;

4

)

;

n

Δ

1

=

(

5

;

12

)

.

 

  

Δ

 

 

 

 =(3;4);

Δ 

1

 

 

 

 

 

 =(5;−12).

 

 

 

cos

α

=

cos

(

n

Δ

;

n

Δ

1

)

=

3.5

+

4.

(

12

)

5.13

=

33

65

cosα= 

 

 cos( 

Δ

 

 

 

 ; 

Δ 

1

 

 

 

 

 

 ) 

 

 = 

5.13

∣3.5+4.(−12)∣

 

 = 

65

33

 

 .

 

b) 

(

C

)

(C) có tâm 

I

(

3

;

2

)

I(3;−2), bán kính 

R

=

6

R=6

 

Đường thẳng 

d

d có dạng 

4

x

3

y

+

m

=

0

4x−3y+m=0 (

m

m khác 

7

7)

 

d

d tiếp xúc 

(

C

)

(C) khi và chỉ khi 

d

(

I

,

d

)

=

R

12

+

6

+

m

5

=

6

d(I,d)=R⇔ 

5

∣12

+6+m∣

 

 =6.

 

Tìm được 

m

=

48

m=−48(TM), 

m

=

12

m=12 (TM)

 

Vậy có hai đường thẳng 

d

d thỏa mãn là 

4

x

3

y

48

=

0

4x−3y−48=0 và 

4

x

3

y

+

12

=

0

4x−3y+12=0.

 

 

) Ta có 

f

(

x

)

=

x

2

+

2

(

m

1

)

x

+

m

+

5

f(x)=x 

2

 +2(m−1)x+m+5 có 

Δ

=

(

m

1

)

2

(

m

+

5

)

=

m

2

3

m

4

Δ 

 =(m−1) 

2

 −(m+5)=m 

2

 −3m−4

 

Lại có hệ số 

a

=

1

>

0

a=1>0.

 

Để 

f

(

x

)

f(x) luôn dương (cùng dấu hệ số 

a

a) với mọi 

x

R

x∈R thì 

Δ

<

0

Δ 

 <0 

m

2

3

m

4

<

0

⇔m 

2

 −3m−4<0.

 

Xét tam thức 

h

(

m

)

=

m

2

3

m

4

h(m)=m 

2

 −3m−4 có 

Δ

m

=

9

4.

(

4

)

=

25

>

0

Δ 

m

 

 =9−4.(−4)=25>0 nên 

h

(

m

)

h(m) có hai nghiệm là 

m

1

=

1

1

 

 =−1 và 

m

2

=

4

2

 

 =4.

 

Ta có bảng xét dấu của 

h

(

m

)

h(m):

 

loading...

 

Do đó 

h

(

m

)

<

0

h(m)<0 với mọi 

x

(

1

;

4

)

x∈(−1;4)

 

Hay 

Δ

<

0

Δ 

 <0 với mọi 

x

(

1

;

4

)

x∈(−1;4)

 

Vậy 

x

(

1

;

4

)

x∈(−1;4) thì tam thức bậc hai 

f

(

x

)

=

x

2

+

(

m

1

)

x

+

m

+

5

f(x)=x 

2

 +(m−1)x+m+5 dương với mọi 

x

R

x∈R.

 

b) Bình phương hai vế ta được: 

2

x

2

8

x

+

4

=

x

2

4

x

+

4

2x 

2

 −8x+4=x 

2

 −4x+4

 

x

2

4

x

=

0

⇔x 

2

 −4x=0

 

Suy ra 

x

=

0

x=0 hoặc 

x

=

4

x=4

 

Thử lại nghiệm được 

x

=

4

x=4 thỏa mãn phương trình.

 

Vậy tập nghiệm 

S

=

4

S=4.

    Câu 1 thể thơ của văn bản là thất ngôn bát cú đường luật 

Câu 2 những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc, thanh cao của tác giả là: ăn măng trúc, ăn giá,tắm hồ sen,tắm ao

Câu 3 biện pháp tu từ liệt kê " Một mai, một cuốc, một cần câu" tác dụng: tạo sự cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa cho lời thơ.Nhấn mạnh sự lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử của tác giả, chọn lối sống tĩnh tại,an nhàn, vừa thể hiện sắc thái trào lộng, mỉa mai đối với cách sống ham danh vọng,phú quý 

Câu 4 quan niệm khôn-dại của tác giả:

Dại: "tìm nơi vắng vẻ"- nơi tĩnh tại của thiên nhiên, thảnh thơi của tâm hồn 

Khôn:"đến chốn lao xao"-chốn cửa quyền bon chen, thủ đoạn sát phạt 

Đó là một cách nói ngược: khôn mà khôn dại,dại mà dại khôn của tác giả, thái độ tự tin vào lựa chọn của mình 

Câu 5 cảm nhận của em về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:

Ông là người sống giản dị,thanh bạch 

Là người có trí tuệ, cốt cách thanh cao 

Là người bản lĩnh,coi thường danh lợi