Hà Vi Quỳnh Chi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hà Vi Quỳnh Chi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

 Câu 2. 

        "Bên kia sông Đuống" được in trong tập thơ cùng tên của Hoàng Cầm. Một đêm tháng tư năm 1948, đang công tác văn nghệ ở chiến khu Việt Bắc, tác giả nghe tin quê hương bị giặc đánh phá nên xúc động viết ra bài thơ ca này. Đây là một trong những bài thơ hay nhất về tình quê hương đấy nước trong thơ ca.

    Mỏi đầu bài thơ, tác giả gợi lên hình ảnh một vùng quê yên bình: 

     " Bên kia sông Đuống 

      Quê hương ta lúa nếp thơm nồng"

Câu thơ mở ra một không gian đầy hương vị của mền quê Bắc, nơi cớ những cánh đồng lâu chín vàng, toả hương thơm. Đây không chỉ là một bức tranh thiên nhiên mà còn là biểu tượng cho sự no đủ, bình yên của cuộc sống. 

      " Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong

      Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp"

Tranh Đông Hồ là loại trnah dân gian được vẽ trên giấy điệp hay còn gọi là giấy gió. Nó thể hiện nét văn hoá truyền thống của đất nưỡc. Nội dung những bức tranh thường là các phong tục tập quán của làng quê hay là những nết vẽ về con người, con vật, về đám cưới chuột,...Máu sắc trong tranh tươi tắn khiến bức tranh trở nên sinh động, có hồn. "Màu dân tộc" trên tranh Đông Hồ chính là linh hồn, là cố cách dân tộc Việt Nam.                      

     " Quê hương ta từ ngày khủng khiếp 

      Giặc kéo kên ngùn ngụt lửa hung tàn" 

Câu thơ giống như câu thơ bản lề làm chuyển đổi mạch cảm xúc của bài thơ. Tác giả goin những ngày giặc xâm chiến là những ngày " khủng khiếp" cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh. Nhiều hình ảnh ẩn dụ được sử dụn để gợi tả sự khốc liệt này, hình ảnh " lửa hung tàn" gợi ra sự tàn bạo của kẻ thù đồng thời là tiếng nói tố cáo phê phán gay gắt chiến tranh

       " Ruộng ta khô

         Nhà ta cháy

         Chó ngộ một đàn

         Lưỡi dài lê sắc màu" 

Những hình ảnh gợi lên cảnh quê hương bị huỷ hoại. Ruộng đồng từng xanh nay cằn cỗi, nhà từng ấm áp giừo chỉ còn là tro tàn. Hình ảnh đàn chó " lười dài lê sắc màu" thể hiện sự hoang tàn, chết chóc mà chiến tranh gây nên. 
        " Mẹ con đàn lợn âm dương

           Chia lìa trăn ngả

            Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã 

          Bây giờ tan tác về đâu" 

Ước mơ ấm no, yên vui, hạnh phúc của " quê hương ta" bao đời nay bị xâm lược làm tan nát chia lìa. Tác giả lấy hình ảnh trong hai bức tranh làng Hồ, bức tranh lợn và đám cưới chuột để tả cảnh đau thương, tan tác của quê hương.

Lời thơ, ý thơ là vậy và âm điệu đoạn thơ cũng là một âm điệu xót xa kéo dài: Bây giờ tan tác về đâu? Giặc kéo tới cùng với đau thương, chết chóc, kinh hoàng, vang lên như một lời than thở, nỗi đau xót khi quê hương bị tàn phá

Qua bài thơ, Hoàng Cầm đã tái hiện sự đối lập rõ nét giữa một quê hương tươi đẹp, thanh bình trước chiến tranh và một vùng đất hoang tàn khi bị giặc xâm lược. Qua bài thơ, là lời nhắc nhở sâu sắc về giá trị hoà bình, giữ gìn và bảo vệ quê hương. 

Câu 1.
Yêu thương vạn vật là một trong những biểu hiện tốt đẹp của lòng nhân ái và sự trân trọng đối với thê giớ vạn vật. Mỗi vật dù lớn lao hay nhỏ bé, đều mang cho mình một giá trị riêng, góp phần tạo nên vẻ đẹp cho cuộc sống. Biết yêu thương vạn vật là biết trân trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đối xử tốt với thien nhiên. Đó cùng là cách mọi người bảo vệ giữ gìn những yêu thương vạn vật. Bên cạnh đó, trong xã hội vẫn còn những người chỉ biết chạy theo lợi ích cá nhân mà thờ ơ với môi trường, động vật. Vậy nên, mỗi người cần có một cách sống có quan sát và thấu hiểu những thứ giản dị xung quanh mình. Khi biết yêu thương vạn vật, con người sẽ có cuộc sống ý nghĩa hơn    

Câu 1. PTBĐ chính trong vb là nghị luận 

Câu 2. Văn bản thể hiện trăn trở về cách con người đối xử với thế giới xung quanh, từ thiên nhiên đến con người, thường gây tổn thương mà không nhận ra. Tác giả kêu gợi sự trân trọng, nâng niu cuộc sống và thức tỉnh con người về ý thức trách nhiệm của mình

Câu 3 

-Một BPTT trong đoạn (7) là liệt kê: mặt đất ngàn đời quen tha thứ. Đại dương bao la quen độ lượng. Cánh rừng mênh mông quen trầm mặc. Những dòng sông quen chảy xuôi. Những hồ đầm quen nín lặng. Những nẻo đường quen nhẫn nhịn. 
- Việc liệt kê các hình ảnh của thiên nhiên giúp nhấn mạnh sự bao dung của thế tự nhiên. Qua đó, tác giả khơi gợi suy nghĩ và trách nhiệm của con người trước những gì họ vô tình làm tổn thương

Câu 4.

-Tác giả nói " Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm" để nhấn mạnh rằng con người cần thức tỉnh khi gây nên tổn thương đến thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. Khi nếm trải nỗi đau, con người mới có thể hiểu và trân trọng hơn những gì đang tồn tại. 

Câu 5. 

- Bài học ý nghĩa từ văn bản là hãy sống trân trọng, nâng niu với những thứ xung quanh. Thiên nhiên và con người luôn âm thầm chịu đựng những tổn thương mà ta vô tình gây ra. Vậy nên, mỗi người chúng ta cần sống có ý thức hơn, biết yêu thương và đối xử tử tế với môi trường cũng như những người xung quanh.