Nguyễn Ngọc Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngọc Linh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

PTBĐ chính: Biểu cảm

Câu 2

Gợi nhớ đến tác phẩm: Nàng tiên cá và cô bé bán diêm

Câu 3

Việc gợi nhắc các tác phẩm của nhà văn Andecxen trong văn bản có tác dụng:

- Gợi nhắc về tình yêu đẹp nhưng đầy nuối tiếc

- Tăng sức gợi hình biểu cảm

- Khắc họa một thế giới mơ mộng, trong sáng, khát vọng sống và sự hy sinh

Câu 4

 Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ Biển mặn mòi như nước mắt của em.

-Tăng sức gợi hình biểu cảm

- Thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn, khắc khoải trong tình yêu

Câu 5


Câu 1

Thể thơ: Tự do

Câu 2

Hai hình ảnh trong đoạn trích cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung:

-"Trên nắng và dưới cát''

-"Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ"

Câu 3

Con người miền Trung giàu tình nghĩa, kiên cường, biết yêu thương mọi người dù sống tại mảnh đất nhiều gian nan, khổ cực

Câu 4

 Thành ngữ trong dòng thơ "Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt " có tác dụng

- Khẳng định sự khó khăn, nghèo túng của dải đất miền Trung

-Giúp người đọc thấy được cuộc sống khổ cực của người dân Trung Bộ

Câu 5

 Tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích:

- Yêu thương, trân trọng con người miền Trung

- Cảm thương sâu sắc với cuộc sống khắc nghiệt, gian khổ của miền Trung ruột thịt




Câu 1

Thể thơ: Tự do

Câu 2

Hai hình ảnh trong đoạn trích cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung:

-"Trên nắng và dưới cát''

-"Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ"

Câu 3

Con người miền Trung giàu tình nghĩa, kiên cường, biết yêu thương mọi người dù sống tại mảnh đất nhiều gian nan, khổ cực

Câu 4

 Thành ngữ trong dòng thơ "Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt " có tác dụng

- Khẳng định sự khó khăn, nghèo túng của dải đất miền Trung

-Giúp người đọc thấy được cuộc sống khổ cực của người dân Trung Bộ

Câu 5

 Tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích:

- Yêu thương, trân trọng con người miền Trung

- Cảm thương sâu sắc với cuộc sống khắc nghiệt, gian khổ của miền Trung ruột thịt