

Lê Phương Mai
Giới thiệu về bản thân



































Để hạn chế khí thải độc hại từ các nhà máy, xí nghiệp, có thể đề xuất một số biện pháp sau:
-
Sử dụng công nghệ lọc khí hiện đại để giảm khí thải.
-
Chuyển sang sử dụng năng lượng sạch như điện mặt trời, gió.
-
Trồng cây xanh xung quanh khu công nghiệp để hấp thụ CO₂.
-
Tái chế và sử dụng lại nguyên liệu để giảm lượng khí thải.
-
Thực hiện giám sát và kiểm tra định kỳ lượng khí thải.
a) CaCl2 + 2AgNO3 →Ca(NO3)2 + 2AgCl↓
⇒ Xuất hiện kết tủa trắng.
b) nCaCl2nCaCl2 = 0,02 (mol); nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ AgNO3 hết, CaCl2 dư.
⇒ nAgClnAgCl = nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ mAgClmAgCl = 1,435 (g).
c) Dung dịch sau phản ứng gồm: CaCl2 dư (0,015 mol) và Ca(NO3)2 (0,005 mol).
Thể tích dung dịch sau phản ứng là 30 + 70 = 100 (ml) = 0,1 (l).
⇒ Nồng độ mol của CaCl2 và Ca(NO3)2 lần lượt là 0,15 M và 0,05 M.
a) CaCl2 + 2AgNO3 →Ca(NO3)2 + 2AgCl↓
⇒ Xuất hiện kết tủa trắng.
b) nCaCl2nCaCl2 = 0,02 (mol); nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ AgNO3 hết, CaCl2 dư.
⇒ nAgClnAgCl = nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ mAgClmAgCl = 1,435 (g).
c) Dung dịch sau phản ứng gồm: CaCl2 dư (0,015 mol) và Ca(NO3)2 (0,005 mol).
Thể tích dung dịch sau phản ứng là 30 + 70 = 100 (ml) = 0,1 (l).
⇒ Nồng độ mol của CaCl2 và Ca(NO3)2 lần lượt là 0,15 M và 0,05 M.
Phản ứng thu nhiệt: Lấy một chút đá viên vào nước lạnh. Khi đá tan, nước sẽ lạnh hơn vì nhiệt được hấp thụ từ môi trường. Đây là phản ứng thu nhiệt.
Phản ứng tỏa nhiệt: Khi đốt than để sưởi ấm, nhiệt được giải phóng ra ngoài. Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Các chất oxide là: BaO, CO₂, NO và P₂O₅.
a) Hòa tan bột sắn dây vào nước: Biến đổi vật lý.
b) Thức ăn bị ôi thiu: Biến đổi hóa học.
c) Hòa tan vôi sống vào nước để tôi vôi: Biến đổi hóa học.
d) Đá viên tan chảy thành nước đá: Biến đổi vật lý.
e) Nghiền gạo thành bột gạo: Biến đổi vật lý.
g) Đốt than để sưởi ấm: Biến đổi hóa học.