Trần Duy Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Duy Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Thứ tự câu lệnh là: 1 – 2 – 3 – 6 - 4 – 5.

Khi thông tin được liệt kê, người đọc có thể dễ dàng tiếp nhận vì: Danh sách liệt kê giúp phân chia các ý tưởng, thông tin thành các mục riêng biệt. Việc chia nhỏ thông tin thành các mục liệt kê tránh việc viết quá dài dòng, gây khó khăn cho việc tiếp cận thông tin. Người đọc có thể nhanh chóng tìm thấy thông tin chính mà không cần phải đọc từng câu một.

Việc tránh sử dụng chữ màu vàng trên nền trắng trong thiết kế bài trình chiếu là vì sự chênh lệch giữa hai màu này không cao để dễ dàng đọc. Màu vàng và trắng có độ tương phản cao, khiến chữ dễ bị mờ hoặc khó nhìn. Điều này có thể làm giảm hiệu quả truyền đạt thông điệp của bài trình chiếu và gây khó khăn cho người xem khi đọc nội dung.

​- Xử lí các khí thải trước khi thải ra môi trường bằng việc dẫn khí thải qua các dụng dịch hấp thụ được chúng như Ca(OH)2, Na(OH),... trong đó Ca(OH)2 được ưu tiên sử dụng hơn do dễ tìm, giá thành rẻ.

- Hấp phụ các khí thải bằng than hoạt tính, silicagel,...

- Trồng nhiều cây xanh.

a) CaCl2 + 2AgNO3 →Ca(NO3)2 + 2AgCl↓

⇒ Xuất hiện kết tủa trắng.

b) nCaCl2nCaCl2 = 0,02 (mol); nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ AgNO3 hết, CaCl2 dư.

⇒ nAgClnAgCl = nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ mAgClmAgCl = 1,435 (g).

c) Dung dịch sau phản ứng gồm: CaCl2 dư (0,015 mol) và Ca(NO3)2 (0,005 mol).

Thể tích dung dịch sau phản ứng là 30 + 70 = 100 (ml) = 0,1 (l).

⇒ Nồng độ mol của CaCl2 và Ca(NO3)2 lần lượt là 0,15 M và 0,05 M.

a) CaCl2 + 2AgNO3 →Ca(NO3)2 + 2AgCl↓

⇒ Xuất hiện kết tủa trắng.

b) nCaCl2nCaCl2 = 0,02 (mol); nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ AgNO3 hết, CaCl2 dư.

⇒ nAgClnAgCl = nAgNO3nAgNO3= 0,01 (mol) ⇒ mAgClmAgCl = 1,435 (g).

c) Dung dịch sau phản ứng gồm: CaCl2 dư (0,015 mol) và Ca(NO3)2 (0,005 mol).

Thể tích dung dịch sau phản ứng là 30 + 70 = 100 (ml) = 0,1 (l).

⇒ Nồng độ mol của CaCl2 và Ca(NO3)2 lần lượt là 0,15 M và 0,05 M.

(1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(2) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4

(3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

(4) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl 

- Phản ứng tỏa nhiệt: đốt than.

- Phản ứng thu nhiệt: C sủi tan trong nước.

 

Các chất là oxide: BaO, CO2, NO, P2O5.

a) Biến đổi vật lí.

b) Biến đổi hóa học.

c) Biến đổi hóa học (do có tạo thành chất mới là vôi tôi, phản ứng tỏa nhiều nhiệt).

d) Biến đổi vật lí.

e) Biến đổi vật lí.

g) Biến đổi hóa học.