

Nguyễn Minh Phương
Giới thiệu về bản thân



































Trường học là nơi nuôi dưỡng tri thức và hình thành nhân cách cho mỗi học sinh. Tuy nhiên, hiện nay, hiện tượng bắt nạt trong trường học đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường giáo dục và sự phát triển toàn diện của học sinh.
Bắt nạt học đường không chỉ dừng lại ở những hành vi bạo lực thể chất như đánh đập, xô đẩy mà còn bao gồm cả bạo lực tinh thần như lăng mạ, chế giễu, cô lập bạn bè. Đặc biệt, với sự phát triển của công nghệ, bắt nạt trên mạng xã hội ngày càng phổ biến, gây tổn thương sâu sắc đến tâm lý của nạn nhân.
Nguyên nhân của hiện tượng này xuất phát từ nhiều phía. Một số học sinh thiếu kỹ năng giao tiếp, giải quyết mâu thuẫn, dẫn đến việc sử dụng bạo lực như một cách thể hiện bản thân. Bên cạnh đó, sự thiếu quan tâm, giám sát từ gia đình và nhà trường cũng tạo điều kiện cho hành vi bắt nạt phát triển. Môi trường học tập thiếu thân thiện, thiếu sự gắn kết giữa các học sinh cũng góp phần làm gia tăng hiện tượng này.
Hậu quả của việc bắt nạt trong trường học là vô cùng nghiêm trọng. Nạn nhân thường rơi vào trạng thái lo âu, trầm cảm, mất tự tin, ảnh hưởng đến kết quả học tập và cuộc sống hàng ngày. Thậm chí, có những trường hợp đáng tiếc đã xảy ra khi nạn nhân không thể chịu đựng được áp lực và tìm đến những hành động tiêu cực.
Để ngăn chặn và đẩy lùi hiện tượng bắt nạt trong trường học, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình cần giáo dục con em về lòng nhân ái, sự tôn trọng người khác. Nhà trường cần xây dựng môi trường học tập thân thiện, tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm tăng cường sự gắn kết giữa học sinh. Đồng thời, cần có các biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với những hành vi bắt nạt để răn đe và giáo dục.
Tóm lại, bắt nạt trong trường học là một vấn đề nghiêm trọng cần được quan tâm đúng mức. Mỗi chúng ta, từ học sinh, giáo viên đến phụ huynh, đều có trách nhiệm trong việc xây dựng một môi trường học tập an toàn, lành mạnh, nơi mà mọi học sinh đều được tôn trọng và yêu thương.
Câu 9:
Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, Ủy ban văn hóa, giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) đã khuyến cáo: Bước sang thế kỷ 21, nền khoa học của nhân loại có những bước tiến như vũ bão, làm đảo lộn nhiều giá trị tưởng như đã ổn định. Những thành tựu kì diệu của khoa học, công nghệ,... sẽ kéo theo những thay đổi về văn hóa, tác động sâu sắc đến các giá trị văn hóa truyền thống theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.
Câu 10:
Hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp thu các giá trị tiến bộ từ các dân tộc trên thế giới và quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam ra toàn thế giới là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay. Xu thế toàn cầu hóa với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin đã từng bước đưa các dân tôc vào quỹ đạo chuyển dịch toàn càu. Không một đất nước nào có thể đứng yên bảo tồn trước yêu cầu hội nhập này. Thế nhưng, mỗi dân tộc đều có một cách riêng khi bước vào vận hội lớn. Nhân dân ta đã khẳng định bản lĩnh hòa nhập không có nghĩa là hòa tan. Một mặt hòa nhập, mặt khác cá nhân, dân tộc cần phải có ý thức trở về, giữ gìn và làm đầy cho nét riêng vốn có của mình trong quan hệ với xã hội, nhân loại.Cá nhân và cộng đồng, các cơ quan hữu trách đều phải bắt tay trong các chương trình hành động nhằm gìn giữ, bảo vệ, trau dồi bản sắc dân tộc. Các giá trị văn hóa truyền thống một khi đã mất đi ẽ không bao giờ có lại được. Hội nhập là tất yếu nhưng vừa hội nhập vừa bảo tồn là nhiệm vụ quan trọng nhất của toàn dân tộc ta ngày nay.
1.
Do \(A\) là trung điểm \(O B\), nên \(O B = 2. O A\).
Thay số \(O A = 2\) cm, ta có
\(O B = 2.2 = 4\) (cm)
2. (Không yêu cầu vẽ lại hình).
a) Điểm \(C\) và điểm \(I\) nằm trong góc \(B A D\).
b) (Học sinh nêu ra một góc bẹt sẽ đạt điểm tối đa phần này.)
Các góc bẹt trong hình là góc \(B I D\) và \(A I C\).
c) (Không trừ điểm học sinh khi đo góc có sai số từ \(1^{\circ}\) đến \(2^{\circ}\)).
Đo góc, ta lần lượt có các số đo góc như sau:
\(\hat{A I C} = 18 0^{\circ}\)
\(\hat{A C D} = 7 0^{\circ}\)
\(\hat{B C D} = 13 5^{\circ}\)
\(\hat{B A D} = 9 0^{\circ}\)
Sắp xếp các góc theo thứ tự tăng dần về số đo, ta được:
\(\hat{A C D} ; \hat{B A D} ; \hat{B C D} ; \hat{A I C}\).
Số học sinh đạt loại Tốt là:
\(45. \frac{4}{15} = 12\) (học sinh)
Số học sinh đạt loại Khá là:
\(12. \frac{5}{3} = 20\) (học sinh)
Số học sinh được xếp loại Đạt là:
\(45 - 12 - 20 = 13\) (học sinh)
Đáp số: \(13\) học sinh
a) \(\frac{1}{2} - \frac{1}{2} : x = \frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2} : x = \frac{1}{2} - \frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{2} : x = \frac{- 1}{4}\)
\(x = \frac{1}{2} : \&\text{nbsp}; \frac{- 1}{4}\)
\(x = - 2\)
b) \(\frac{x - 1}{15} = \frac{3}{5}\)
\(\frac{x - 1}{15} = \frac{9}{15}\)
\(x - 1 = 9\)
\(x = 10\)
c) \(x + 2 , 5 = 1 , 4\)
\(x = 1 , 4 - 2 , 5\)
\(x = - 1 , 1\)
a) \(A = 2 , 34 + 5 , 35 + 7 , 66 + 4 , 65\)
\(= \left(\right. 2 , 34 + 7 , 66 \left.\right) + \left(\right. 4 , 65 + 5 , 35 \left.\right)\)
\(= 10 + 10\)
\(= 20\)
b) \(B = 2 , 13.75 + 2 , 13.25\)
\(= 2 , 13. \left(\right. 75 + 25 \left.\right)\)
\(= 2 , 13.100\)
\(= 213\)
c) \(C = \frac{1}{3} - \frac{1}{3} : \frac{3}{4}\)
\(= \frac{1}{3} - \frac{1}{3} . \&\text{nbsp}; \frac{4}{3}\)
\(= \frac{1}{3} - \frac{4}{9}\)
\(= \frac{3}{9} - \frac{4}{9}\)
\(= \frac{- 1}{9}\)
a) Chiều rộng của thửa rộng là:
\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)
Diện tích của thửa rộng là:
\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))
b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:
\(0 , 75.360 = 270\) (kg).
Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:
\(270.70 \% = 189\) (kg).
Đáp số: | a) \(360\) m \(^{2}\) |
| b) \(189\) kg gạo |
1)
Từ hình vẽ, ta thấy \(M N = M O + O N\).
Thay số \(O M = 3\) cm, \(O N = 2\) cm, ta tính được
\(M N = 3 + 2 = 5\) cm.
2) Đo các góc của tứ giác \(A B C D\), ta được:
\(\hat{B A D} = 9 0^{\circ}\)
\(\hat{A B C} = 7 5^{\circ}\)
\(\hat{B C D} = 13 5^{\circ}\)
\(\hat{C D A} = 6 0^{\circ}\)
Tổng các góc trong tứ giác là:
\(9 0^{\circ} + 7 5^{\circ} + 13 5^{\circ} + 6 0^{\circ} = 36 0^{\circ}\).
a) Số học sinh đến trường bằng xe đạp là:
\(6.3 = 18\) (học sinh)
b) Tổng số có \(15\) hình nên lớp 6A có tất cả:
\(15.3 = 45\) (học sinh)
c) Số học sinh đi bộ là:
\(3.3 = 9\) (học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:
\(9 : 45 = \frac{1}{5} = 20 \%\)
a) \(A = \frac{- 3}{4} - \frac{1}{3}\)
\(= \frac{- 9}{12} - \frac{4}{12}\)
\(= \frac{- 9}{12} + \frac{- 4}{12}\)
\(= \frac{- 9 - 4}{12}\)
\(= \frac{- 13}{12}\)
b) \(B = 26 , 8 - 6 , 8.4\)
\(= 26 , 8 - 27 , 2\)
\(= - 0 , 4\)
c) \(\frac{1}{3} + \frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2}\)
\(\frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2} - \frac{1}{3}\)
\(\frac{2}{3} : x = - \frac{5}{6}\)
\(x = \frac{2}{3} : \left(\right. - \frac{5}{6} \left.\right)\)
\(x = - \frac{4}{5}\)
d) Số tiền được giảm giá là:
\(50\) \(000.\) \(10 \% =\) \(50\) \(000.\) \(\frac{10}{100}\) \(= 5000\) (đồng)
Số tiền Nam phải trả là:
\(50\) \(000 -\) \(5\) \(000\) \(= 45\) \(000\) (đồng)
Đáp số: \(45\) \(000\) đồng.