

Phạm Thị Thảo
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:Môi trường và hệ sinh thái là vật chất quan trọng nhất nơi con người có thể tồn tại và phát triển. Chúng ta sống trong môi trường nào, dù ở bất cứ đâu thì cũng cần bảo vệ môi trường bởi lẽ bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Môi trường thiên nhiên chính là những sự vật có sẵn ở tự nhiên bao quanh con người mà chúng ta nhìn thấy hằng ngày: nước, đất, không khí, cây cối,.. Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, không khí nhiều khói bụi, nguồn nước ô nhiễm mang nhiều mầm bệnh nguy hiểm, cây rừng bị chặt phá rất nhiều và vô tổ chức khiến cho diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh ở mức báo động đỏ, môi trường đất cũng bị suy thoái, sạt lở, bạc màu,… Trước thực trạng đáng buồn này, mỗi cá nhân phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống của mình, từ đó có những hành động thiết thực để bảo vệ. Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo nên được giá trị to lớn. Chúng ta quan tâm đến môi trường hơn một chút, có ý thức giữ gìn từ những việc nhỏ nhất như: xả rác đúng nơi quy định, phân loại rác, hạn chế sử dụng bao bì ni lông,… đến những hành động lớn lao hơn như trồng cây gây rừng, tuyên truyền, vận động con người không xả rác, bảo vệ môi trường xung quanh; khắc phục những ô nhiễm trước đây mà con người gây ra,… Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng và nhà nước cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễm môi trường cũng như khắc phục tình trạng ô nhiễm hiện tại. Môi trường và hệ sinh thái có xanh, sạch, đẹp thì chất lượng cuộc sống mới tốt hơn, chúng ta hãy có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường sống xung quanh ngay từ hôm nay.
Câu 2:- Điểm tương đồng: cả hai bài thơ đều khắc họa hình tượng người ẩn sĩ cao khiết, lựa chọn lối sống "độc thiện kỳ thân" giữa thời buổi loạn lạc để giữ gìn phẩm cách, hòa mình vào thiên nhiên để lánh xa thời thế nhiễu nhương.
- Điểm khác biệt:
+ "Nhàn": Người ẩn sĩ tận hưởng lối sống thanh nhàn, bình dị giữa thiên nhiên, coi nhẹ những giá trị vật chất, danh lợi tầm thường, thể hiện nhân cách thanh cao với triết lí nhàn, quan niệm về lẽ dại – khôn, được – mất.
+ "Thu vịnh": Người ẩn sĩ tưởng chừng say đắm cảnh thu nhưng thực chất lại mang nặng nỗi ưu tư thế sự, niềm đau mất nước, thể hiện sự hổ thẹn với tấm gương Đào Tiềm, nỗi ân hận vì đã từng cam chịu làm quan dưới chế độ phong kiến bạc nhược, đầu hàng trước thực dân xâm lược.
- Lí giải nguyên nhân của sự tương đồng và sự khác biệt:
+ Hoàn cảnh lịch sử;
+ Tâm thế sáng tác của hai tác giả;
+ Phong cách sáng tác của mỗi tác giả.
- Trình bày những nhận xét, đánh giá về ý nghĩa, đóng góp của mỗi tác phẩm.
câu 1:Hiện tượng “tiếc thương sinh thái” là nỗi đau khổ trước những mất mát về sinh thái mà con người hoặc là đã trải qua, hoặc là tin rằng đang ở phía trước.
Câu 2: thông tin từ quá khứ đến hiện tại
Câu 3:Văn bản ngoài sử dụng văn bản đơn thuần còn kết hợp thêm nhiều hình ảnh, số liệu cụ thể, chi tiết sinh động
Câu 4:tiếp cận từ xa đến gần
Câu 5:+ Hãy từ bỏ thói quen làm khán giả cho cuộc đời người khác .
+ Phải làm chủ cuộc đời mình.
+ Phải quan tâm và tạo nên một cuộc đời có ý nghĩa cho bản thân.