Nguyễn Thị Vân Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Vân Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

M (FeCl3.6H2O) = 55,85+3 x 35,45+6x (2×1+16) = 270,2 g/mol M(FeCl3) = 55,85+3×35,45 = 162,2 g/mol Khối lượng FeCl3 = M(FeCl3) ÷ M ( FeCl3.6H2O) × m(FeCl3.6H2O) = ( 162,2 ÷ 270.2) x 91.8 = 55.08 g khối lượng dung dịch bão hòa: = 91.8 + 100 = 191.8 g nồng độ phần trăm của dung dịch FeCl3 bão hòa: C% = (55.08 ÷ 191.8 )x 100% =28.72%

(1) Mg + Cl2 -------t⁰-----> MgCl2

(2) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

(3) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

(4) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

- Các phương pháp điều chế kim loại trong công nghiệp bao gồm: + Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử (C, CO, H2, Al...) ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong oxit thành kim loại tự do. Ví dụ: Điều chế sắt từ quặng sắt bằng lò cao, sử dụng than cốc (C) để khử oxit sắt thành sắt. + Phương pháp thủy luyện: Dùng dung dịch thích hợp (H2SO4, NaOH, NaCN...) để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại từ quặng, sau đó dùng chất khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch thành kim loại tự do. Ví dụ: Điều chế đồng từ quặng nghèo bằng cách dùng dung dịch axit sulfuric để hòa tan đồng, sau đó dùng sắt để khử ion đồng thành đồng kim loại. + Phương pháp điện phân: Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại ở catot trong dung dịch hoặc chất nóng chảy. Ví dụ: Điện phân dung dịch CuSO4 để điều chế đồng tinh khiết, điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế nhôm.

Để sản xuất vôi sống từ 1,5 tấn đá vôi (chứa 96,5% CaCO3), ta có : - 1,5 Khối lượng CaCO3 trong 1,5 tấn đá vôi: 1,5 × 0,965 = 1,44751 ,5 × 0 ,965 = 1 ,4475tấn. - Khối lượng thời gian sống lý thuyết: 1,4475 × 0,56 = 0,8111 ,4475 × 0 ,56 = 0 ,811tấn. - Hiệu suất nung là 85%, nên khối lượng vôi sống thực tế là: 0,811 × 0,85 = 0,6880 ,811 × 0 ,85 = 0 ,688tấn.

PTHH: - Natri phản ứng với nước: 2𝑁𝑎+ 2𝐻2𝑂→ 2𝑁𝑎𝑂𝐻 + 𝐻2↑ - Natri hiđroxit phản ứng với đồng(II) sunfat: 𝐶𝑢𝑆𝑂4 + 2𝑁𝑎𝑂𝐻→𝐶𝑢(𝑂𝐻)2↓ + 𝑁𝑎2SO4 ==> hiện tượng: Có khí thoát ra (H₂), và xuất hiện kết tủa màu xanh lam (Cu(OH)₂).

- Đặc điểm tinh thể kim loại: +Ở nhiệt độ phòng, các đơn chất kim loại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể (trừ thuỷ ngân ở thể lỏng). +Trong tinh thể kim loại, các ion dương kim loại nằm ở các nút mạng tinh thể và các electron hoá trị chuyển động tự do xung quanh.

- Liên kết kim loại: + Trong tinh thể kim loại, liên kết kim loại được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các electron hoá trị tự do với các ion dương kim loại ở các nút mạng.