Tô Phương Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tô Phương Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

B1.chuẩn bị

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: bảng mạch (breadboard hoặc PCB), dây nối, nguồn điện (pin hoặc adapter), mô-đun cảm biến (như cảm biến nhiệt độ, ánh sáng…), linh kiện điện tử (như điện trở, transistor, relay, LED, motor nếu cần).

  • Đọc kỹ sơ đồ nguyên lí mạch điện
  • B2.lắp mạch các thành phần lên bảng
  • Gắn mô-đun cảm biến vào đúng vị trí trên bảng mạch.
  • Nối nguồn điện cho mô-đun cảm biến đúng cực (VCC, GND).
  • Kết nối tín hiệu ra của cảm biến tới bộ xử lý (ví dụ: module relay, vi điều khiển, hoặc trực tiếp tới đèn/quạt… tùy thiết kế).
  • Gắn thiết bị chấp hành (LED, quạt, motor, còi…) vào mạch điều khiển theo sơ đồ.
  • B3.kiểm tra mạch trước khi cấp điện
  • Kiểm tra lại toàn bộ các kết nối: đúng chân tín hiệu, đúng cực nguồn, tránh chập mạch.
  • Đảm bảo các thiết bị nối đúng cực dương (+) và cực âm (-).

B4.cấp nguồn và vận hành thử

Cấp nguồn cho mạch điện.

  • Quan sát hoạt động của cảm biến và thiết bị chấp hành.
  • Thay đổi điều kiện môi trường (nhiệt độ, ánh sáng…) để kiểm tra xem mạch hoạt động theo yêu cầu chưa.
  • B5.Chỉnh sửa và hoàn thiện Nếu mạch chưa hoạt động đúng:
    • Kiểm tra lại sơ đồ mạch.
    • Điều chỉnh ngưỡng kích hoạt trên mô-đun (nếu có núm chỉnh).Ghi chép lại kết quả và rút kinh nghiệm.



nguồn điện->mô đun cảm biến->bộ xử lí tín hiệu->thiết bị chấp hành