Lộc Thị Thanh Miền

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lộc Thị Thanh Miền
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1:

ngôi kể thứ 3

câu 2:

Điểm nhìn trong đoạn trích là điểm nhìn của nhân vật ông giáo Thứ, tức là điểm nhìn bên trong, xuất phát từ cảm xúc, suy nghĩ, góc nhìn của nhân vật.
Tác dụng:

  • Giúp người đọc hiểu sâu sắc tâm trạng, cảm xúc, nỗi đau khổ, dằn vặt, những trăn trở đầy nhân văn của nhân vật.
  • Làm nổi bật cuộc sống nghèo khổ, ngột ngạt và đầy bất công của con người trong xã hội cũ.
  • Tăng tính chân thực, tạo sự đồng cảm mạnh mẽ từ người đọc

Câu 3: Tại sao nước mắt của Thứ lại ứa ra khi ăn cơm?
→ Nước mắt của Thứ ứa ra vì:

  • Sự dằn vặt, xót xa khi thấy người thân trong gia đình mình, từ mẹ, vợ đến các em nhỏ, đều phải sống trong thiếu thốn, đói khổ triền miên.
  • Cảm giác bất công và vô lý của xã hội: người lao động cực nhọc lại chịu thiệt thòi, người không làm gì lại được hưởng.
  • Tình yêu thương gia đình sâu sắc khiến ông không thể ăn nổi dù đã rất đói.
  • Nỗi bất lực khi ông muốn chia sẻ, nhường nhịn nhưng lại không thể làm gì để thay đổi hoàn cảnh.

Câu 4: Thông qua nhân vật ông giáo Thứ, nhà văn Nam Cao đã phản ánh điều gì?
→ Thông qua nhân vật ông giáo Thứ, nhà văn Nam Cao đã:

  • Phản ánh hiện thực xã hội nghèo đói, bế tắc của tầng lớp trí thức tiểu tư sản trong xã hội cũ.
  • Lên án sự bất công, vô lý, phi nhân đạo trong xã hội cũ khiến con người bị đè nén cả về vật chất lẫn tinh thần.
  • Khắc họa tâm hồn giàu tình yêu thương, đầy nhân văn của những con người sống trong hoàn cảnh khốn cùng.
  • Thức tỉnh lương tri về trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội, dù nhỏ bé nhưng luôn trăn trở và hướng thiện.




câu 1:

Trong truyện, nhân vật ông giáo là hàng xóm của lão Hạc. Đây là nhân vật làm nghề dạy học, một nghề cao quý, đối với thời ấy là một nghề thanh danh, được nhiều người kính nể. Ông sống gần gũi, thân tình với lão Hạc, được lão Hạc trân trọng và tin tưởng. Trong mối quan hệ với lão Hạc nhân vật chính của truyện thì ông giáo là người biết thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc, xót xa với lão Hạc. Điều ấy được Nam Cao khắc hoạ tài tình qua nhiều chi tiết. Lão Hạc thường qua nhà ông giáo chơi, trò chuyện : sẻ chia giãi bày mọi chuyện trong nhà những băn khoăn nỗi niềm tâm trạng về cậu con trai, con chó Vàng, những khó khăn trong cuộc sống nỗi niềm nhớ thương con, những tính toán sản xuất rồi việc nhà,... Ông giáo đều nghe, thấu hiểu và thương cho từng hoàn cảnh của Lão Hạc bởi vậy mà ông luôn chăm chú nghe và thâm tâm luôn trào niềm thương cảm.

Ông giáo lắng nghe tất cả chuyện của lão ,từ chuyện nhỏ đến to, đến cả những việc chẳng mấy quan trọng hay có ý nghĩa. Chuyện con Vàng bữa ăn như thế nào, chuyện con Vàng thông minh, gần gũi như người bạn. Hơn một ai trong làng ấy, chỉ có ông giáo hiểu sâu sắc hoàn cảnh của lão Hạc. Ông hiểu lão Hạc chỉ có con Vàng làm banh vì vợ mất sớm, con trai vì phẫn uất không lấy được vợ mà bỏ đi đồn điền cao su. Ông giáo cũng là người hiểu rõ tâm tư tình cảm những nỗi đau niềm yêu thương, tấm lòng nhân hậu, lương thiện của một lão nông nhân hậu, một người cha thương con. Khi lão Hạc báo tin bán chó. Ông giáo ngạc nhiên và thấy đáng thương cho lão Hạc. Nhìn giọt nước mắt của lão mà ông giáo thương cảm vô vàn. Ông băn khoăn khi lão Hạc gửi hết tiền cho mình. Vẫn lặng lẽ quan sát thấy lão Hạc vất vả, khó nhọc kiếm được gì ăn nấy, muốn giúp đỡ mà cũng bất lực vì hoàn cảnh của mình cũng khó như lão.


câu 2:

Trong thời đại số, khi công nghệ ngày càng phát triển, các ứng dụng chỉnh sửa khuôn mặt, hiệu ứng làm đẹp AI trở nên phổ biến và được nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, sử dụng để tạo ra những hình ảnh "hoàn hảo" trên mạng xã hội. Tuy nhiên, trong guồng quay của những tiêu chuẩn vẻ đẹp ảo ấy, con người dần quên mất vẻ đẹp thật sự của chính mình. Trước thực trạng đó, năm 2023, thương hiệu Dove đã phát động chiến dịch "Turn your back" (Quay lưng lại), mang đến một thông điệp sâu sắc: "Vẻ đẹp là không có chuẩn mực", nhằm tôn vinh giá trị riêng của mỗi con người, cổ vũ mọi người quay trở về với vẻ đẹp tự nhiên.

Chiến dịch của Dove không chỉ đơn thuần là một hoạt động quảng bá sản phẩm, mà nó là một tiếng nói mạnh mẽ phản ánh thực trạng xã hội hiện nay: nhiều người, đặc biệt là phụ nữ, đang bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các tiêu chuẩn sắc đẹp phi thực tế. Các hiệu ứng làm đẹp trên mạng khiến người ta tin rằng mũi phải cao, da phải trắng, môi phải đầy mới là đẹp. Những chuẩn mực này không chỉ gây áp lực mà còn khiến nhiều người đánh mất sự tự tin và lòng tự trọng. Trong khi đó, thông điệp của Dove lại đi ngược dòng: khuyến khích mọi người yêu lấy chính mình, yêu vẻ đẹp thật – dù có khuyết điểm, dù không hoàn hảo theo quan niệm xã hội – bởi đó mới là vẻ đẹp chân thật nhất.

Tôi rất đồng tình với thông điệp mà Dove muốn truyền tải. Bởi lẽ, nếu chỉ dựa vào những hình mẫu ảo để đánh giá vẻ đẹp thì con người sẽ sống trong sự tự ti và áp lực. Mỗi người đều có nét riêng biệt, chính sự khác biệt ấy mới tạo nên sự đa dạng và phong phú của vẻ đẹp nhân loại. Không ai có quyền định nghĩa vẻ đẹp theo một khuôn mẫu cố định. Khi ta biết trân trọng bản thân, yêu lấy những nét chưa hoàn hảo của mình, đó cũng là lúc ta tỏa sáng nhất.

Chiến dịch "Turn your back" đã tác động tích cực đến cộng đồng toàn cầu. Nhiều người nổi tiếng, các nhà hoạt động xã hội và người dùng mạng xã hội đã cùng nhau lan tỏa thông điệp, cổ vũ mọi người "quay lưng" lại với sự giả tạo, để sống thật và sống tự tin. Chiến dịch này không chỉ nâng cao nhận thức về vẻ đẹp tự nhiên mà còn giúp xây dựng một cộng đồng tích cực, nơi mỗi người đều được chấp nhận và yêu thương như chính họ.

Tóm lại, thông điệp "Vẻ đẹp là không có chuẩn mực" mà Dove mang đến không chỉ là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà còn là lời cổ vũ mạnh mẽ cho mỗi chúng ta – hãy yêu bản thân, hãy sống thật và tự tin với vẻ đẹp tự nhiên. Bởi lẽ, cái đẹp không nằm ở sự hoàn hảo, mà nằm ở sự chân thành và cá tính riêng của mỗi con người.

câu 1:

Trong truyện, nhân vật ông giáo là hàng xóm của lão Hạc. Đây là nhân vật làm nghề dạy học, một nghề cao quý, đối với thời ấy là một nghề thanh danh, được nhiều người kính nể. Ông sống gần gũi, thân tình với lão Hạc, được lão Hạc trân trọng và tin tưởng. Trong mối quan hệ với lão Hạc nhân vật chính của truyện thì ông giáo là người biết thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc, xót xa với lão Hạc. Điều ấy được Nam Cao khắc hoạ tài tình qua nhiều chi tiết. Lão Hạc thường qua nhà ông giáo chơi, trò chuyện : sẻ chia giãi bày mọi chuyện trong nhà những băn khoăn nỗi niềm tâm trạng về cậu con trai, con chó Vàng, những khó khăn trong cuộc sống nỗi niềm nhớ thương con, những tính toán sản xuất rồi việc nhà,... Ông giáo đều nghe, thấu hiểu và thương cho từng hoàn cảnh của Lão Hạc bởi vậy mà ông luôn chăm chú nghe và thâm tâm luôn trào niềm thương cảm.

Ông giáo lắng nghe tất cả chuyện của lão ,từ chuyện nhỏ đến to, đến cả những việc chẳng mấy quan trọng hay có ý nghĩa. Chuyện con Vàng bữa ăn như thế nào, chuyện con Vàng thông minh, gần gũi như người bạn. Hơn một ai trong làng ấy, chỉ có ông giáo hiểu sâu sắc hoàn cảnh của lão Hạc. Ông hiểu lão Hạc chỉ có con Vàng làm banh vì vợ mất sớm, con trai vì phẫn uất không lấy được vợ mà bỏ đi đồn điền cao su. Ông giáo cũng là người hiểu rõ tâm tư tình cảm những nỗi đau niềm yêu thương, tấm lòng nhân hậu, lương thiện của một lão nông nhân hậu, một người cha thương con. Khi lão Hạc báo tin bán chó. Ông giáo ngạc nhiên và thấy đáng thương cho lão Hạc. Nhìn giọt nước mắt của lão mà ông giáo thương cảm vô vàn. Ông băn khoăn khi lão Hạc gửi hết tiền cho mình. Vẫn lặng lẽ quan sát thấy lão Hạc vất vả, khó nhọc kiếm được gì ăn nấy, muốn giúp đỡ mà cũng bất lực vì hoàn cảnh của mình cũng khó như lão.


câu 2:

Trong thời đại số, khi công nghệ ngày càng phát triển, các ứng dụng chỉnh sửa khuôn mặt, hiệu ứng làm đẹp AI trở nên phổ biến và được nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, sử dụng để tạo ra những hình ảnh "hoàn hảo" trên mạng xã hội. Tuy nhiên, trong guồng quay của những tiêu chuẩn vẻ đẹp ảo ấy, con người dần quên mất vẻ đẹp thật sự của chính mình. Trước thực trạng đó, năm 2023, thương hiệu Dove đã phát động chiến dịch "Turn your back" (Quay lưng lại), mang đến một thông điệp sâu sắc: "Vẻ đẹp là không có chuẩn mực", nhằm tôn vinh giá trị riêng của mỗi con người, cổ vũ mọi người quay trở về với vẻ đẹp tự nhiên.

Chiến dịch của Dove không chỉ đơn thuần là một hoạt động quảng bá sản phẩm, mà nó là một tiếng nói mạnh mẽ phản ánh thực trạng xã hội hiện nay: nhiều người, đặc biệt là phụ nữ, đang bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các tiêu chuẩn sắc đẹp phi thực tế. Các hiệu ứng làm đẹp trên mạng khiến người ta tin rằng mũi phải cao, da phải trắng, môi phải đầy mới là đẹp. Những chuẩn mực này không chỉ gây áp lực mà còn khiến nhiều người đánh mất sự tự tin và lòng tự trọng. Trong khi đó, thông điệp của Dove lại đi ngược dòng: khuyến khích mọi người yêu lấy chính mình, yêu vẻ đẹp thật – dù có khuyết điểm, dù không hoàn hảo theo quan niệm xã hội – bởi đó mới là vẻ đẹp chân thật nhất.

Tôi rất đồng tình với thông điệp mà Dove muốn truyền tải. Bởi lẽ, nếu chỉ dựa vào những hình mẫu ảo để đánh giá vẻ đẹp thì con người sẽ sống trong sự tự ti và áp lực. Mỗi người đều có nét riêng biệt, chính sự khác biệt ấy mới tạo nên sự đa dạng và phong phú của vẻ đẹp nhân loại. Không ai có quyền định nghĩa vẻ đẹp theo một khuôn mẫu cố định. Khi ta biết trân trọng bản thân, yêu lấy những nét chưa hoàn hảo của mình, đó cũng là lúc ta tỏa sáng nhất.

Chiến dịch "Turn your back" đã tác động tích cực đến cộng đồng toàn cầu. Nhiều người nổi tiếng, các nhà hoạt động xã hội và người dùng mạng xã hội đã cùng nhau lan tỏa thông điệp, cổ vũ mọi người "quay lưng" lại với sự giả tạo, để sống thật và sống tự tin. Chiến dịch này không chỉ nâng cao nhận thức về vẻ đẹp tự nhiên mà còn giúp xây dựng một cộng đồng tích cực, nơi mỗi người đều được chấp nhận và yêu thương như chính họ.

Tóm lại, thông điệp "Vẻ đẹp là không có chuẩn mực" mà Dove mang đến không chỉ là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà còn là lời cổ vũ mạnh mẽ cho mỗi chúng ta – hãy yêu bản thân, hãy sống thật và tự tin với vẻ đẹp tự nhiên. Bởi lẽ, cái đẹp không nằm ở sự hoàn hảo, mà nằm ở sự chân thành và cá tính riêng của mỗi con người.

​ Câu 2 Việc chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó có tác dụng bổ sung và duy trì lượng nitrogen trong đất vì: - Đậu nành là cây họ đậu, có khả năng cố định nitrogen từ không khí thông qua mối quan hệ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium trong nốt sần rễ. - Quá trình cố định nitrogen giúp tăng lượng nitrogen trong đất, cải thiện độ phì nhiêu của đất. - Điều này có lợi cho cây trồng sau đó, giảm nhu cầu sử dụng phân bón nitrogen nhân tạo. Chuyển đổi cây trồng như vậy giúp duy trì và cải thiện chất lượng đất.

_diện tích và sản lượng lúa chiếm 51% cả nước Lúa được trồng ở tất cả các tỉnh đồng bằng

_Bình quân lương thực đầu người của vùng đạt 1066,3 kg/người gấp 2,3 lần cả nước, năm 2022. Vùng ĐBSCL trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực nước ta

_Vùng ĐBSCL còn là vungf trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước: xoài, dừa, cam, bưởi