

Trần Đình Hòa
Giới thiệu về bản thân



































Đặc điểm dân cư Nhật Bản: Dân số đông nhưng giảm nhanh, tỉ lệ người già cao, sinh suất thấp. Dân cư tập trung ở đô thị ven biển, mật độ dân số cao. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội: Lao động giảm, thiếu nhân lực trẻ → ảnh hưởng sản xuất, tăng chi phí. Chi phí an sinh xã hội tăng (y tế, lương hưu). Áp lực đổi mới công nghệ và thu hút lao động nước ngoài để duy trì tăng trưởng.
Đa dạng và phân bậc rõ rệt: Địa hình Trung Quốc được chia thành ba bậc từ Tây sang Đông: Bậc cao nhất (phía Tây): Gồm các cao nguyên và núi cao như Cao nguyên Tây Tạng, dãy Himalaya với đỉnh Everest (cao nhất thế giới). Bậc trung (miền trung): Chủ yếu là các cao nguyên, núi thấp và các bồn địa như Cao nguyên Hoàng Thổ, Bồn địa Tân Cương và Tứ Xuyên. Bậc thấp (phía Đông): Là đồng bằng rộng lớn như Đồng bằng Hoa Bắc, Đồng bằng Trường Giang, thuận lợi cho nông nghiệp và cư trú. Địa hình nghiêng từ Tây xuống Đông: Tạo điều kiện cho hệ thống sông ngòi phát triển và chảy từ Tây sang Đông, trong đó nổi bật là sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Đa dạng về chủng loại: Do sự đa dạng của địa hình và khí hậu, đất đai Trung Quốc gồm nhiều loại như đất phù sa, đất hoàng thổ, đất đỏ,... Đất hoàng thổ (loess): Phân bố chủ yếu ở vùng Cao nguyên Hoàng Thổ, dễ bị xói mòn nhưng khá màu mỡ nếu được cải tạo. Đất phù sa: Tập trung ở các vùng đồng bằng lớn như Hoa Bắc và Trường Giang, thuận lợi phát triển nông nghiệp. Tài nguyên đất phong phú: Phù hợp với nhiều loại cây trồng như lúa, lúa mì, ngô, bông,...
A :-. Dân số đông: Nhật Bản là một trong những quốc gia có dân số đông (khoảng trên 125 triệu người).
-. Mật độ dân số cao: Tập trung chủ yếu ở các đồng bằng ven biển, đặc biệt là các đô thị lớn như Tokyo, Osaka, Nagoya.
-. Phân bố dân cư không đồng đều:
-.Đông dân ở vùng đô thị, vùng ven biển.
-.Thưa dân ở vùng núi, vùng sâu nội địa.
Tỉ lệ dân thành thị cao: Trên 90% dân số sống ở thành thị.
-. Dân số già hóa nhanh: Nhật Bản là quốc gia có tỉ lệ người già cao nhất thế giới.
-tỉ suất sinh và tăng trưởng tự nhiên thấp: Nhật Bản có mức sinh thấp và dân số đang có xu hướng giảm.
B:*. Tác động tiêu cực:1. Tác động tiêu cực:
-Thiếu hụt lao động trẻ, gây khó khăn cho các ngành cần nhân lực dồi dào, đặc biệt là sản xuất và công nghệ.
-Tăng gánh nặng an sinh xã hội: Chi phí chăm sóc y tế và lương hưu cho người già tăng cao.
-Giảm năng suất lao động: Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động giảm dần ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
-Tăng gánh nặng cho thế hệ trẻ trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc người già.
*. Tác động tích cực (hạn chế):
-Khuyến khích ứng dụng công nghệ tự động hóa và AI để bù đắp thiếu lao động.
-Thúc đẩy các chính sách cải cách xã hội, hỗ trợ sinh con, tăng nhập cư lao động.
Kinh tế trung ương :Công nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt là các ngành: luyện kim, chế tạo máy, điện tử, dệt may, hóa chất. Dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục, khoa học kỹ thuật hiện đại rất phát triển. Giao thông phát triển, là đầu mối quan trọng của mạng lưới đường sắt và đường bộ quốc gia. Mật độ dân cư cao nhất nước, nguồn lao động chất lượng cao. Là trung tâm đầu não chính trị, hành chính và khoa học của Nga.
Kinh tế viễn đông : Giàu tài nguyên thiên nhiên: rừng, khoáng sản, hải sản,...
Câu 1: Hình ảnh "Hoa chanh nở giữa vườn chanh" trong bài thơ Chân Quê của Nguyễn Bính là một biểu tượng đầy tinh tế và sâu sắc. Bông hoa chanh – giản dị, thanh khiết và gần gũi – nổi bật giữa khu vườn chanh cũng giản dị như chính vẻ đẹp chân quê, mộc mạc của người con gái thôn quê. Hình ảnh ấy không chỉ nói lên vẻ đẹp thuần khiết, trong sáng của cô gái mà còn thể hiện tấm lòng trân quý, nâng niu của chàng trai dành cho người yêu. Anh mong cô giữ nguyên vẻ đẹp truyền thống, đừng chạy theo sự hào nhoáng, phù phiếm của thị thành. Câu thơ là lời nhắn nhủ đầy yêu thương nhưng cũng thể hiện quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Bính: ca ngợi vẻ đẹp thuần hậu, truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Như vậy, “hoa chanh nở giữa vườn chanh” là hình ảnh đẹp, vừa mang ý nghĩa biểu tượng, vừa góp phần làm nổi bật chủ đề bài thơ.
Câu 5:Trong thời đại ngày nay, biến đổi khí hậu không còn là một nguy cơ xa vời mà đã trở thành hiện thực cấp bách, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người trên toàn thế giới. Phát biểu của Barack Obama: “Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với tương lai của nhân loại” là một nhận định chính xác và sâu sắc, phản ánh mối nguy hiểm nghiêm trọng mà nhân loại đang đối mặt.
Biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt hệ lụy nghiêm trọng như hiện tượng thời tiết cực đoan, băng tan, mực nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt, cháy rừng… gây ảnh hưởng nặng nề đến đời sống con người và hệ sinh thái tự nhiên. Sự nóng lên toàn cầu làm cho nhiều vùng đất không còn khả năng canh tác, đe dọa an ninh lương thực, gia tăng di cư và xung đột vì tài nguyên. Điều đáng lo ngại hơn là tốc độ biến đổi ngày càng nhanh, trong khi khả năng thích ứng của con người còn hạn chế.
Nguyên nhân chủ yếu của biến đổi khí hậu là do hoạt động của con người: phát thải khí nhà kính từ công nghiệp, giao thông, nông nghiệp; chặt phá rừng; khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức. Những hành động này đang làm mất cân bằng sinh thái, phá hủy lá phổi xanh của Trái Đất và thúc đẩy quá trình nóng lên toàn cầu.
Câu 1: Nghị luận
Câu 2: là sự bâng khuâng, xao xuyến, cô đơn và cảm thông sâu sắc với nỗi cô đơn
Câu 3: thơ xưa thường cảm nhận sự tĩnh lặng bằng tâm thế an nhiên, tự tại
Câu 4: Các từ láy mang tính nhịp điệu: điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn…
Các cặp câu đối xứng, tiếp nối nhau: "Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp / Con thuyền xuôi mái nước song song"
Kết cấu trùng lặp và nối tiếp: "hàng nối hàng", "bờ xanh tiếp bãi vàng"
Câu 5Em ấn tượng nhất với hình ảnh không gian rộng lớn, mênh mang và đầy cô đơn