Đặng Thị Thanh Hoa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đặng Thị Thanh Hoa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

Trong khổ thơ cuối bài Tương tư của Nguyễn Bính, hình ảnh “giầu” và “cau” hiện lên với ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, vừa chân quê vừa thấm đẫm tình cảm dân gian. “Giầu” và “cau” vốn là sính lễ quen thuộc trong tục cưới hỏi truyền thống Việt Nam, tượng trưng cho sự gắn kết bền chặt của tình yêu đôi lứa. Khi nhắc đến “giầu” và “cau”, Nguyễn Bính không chỉ gợi nhắc đến nỗi khát khao kết duyên trăm năm mà còn bộc lộ nỗi nhớ mong khắc khoải của chàng trai đang yêu. Câu thơ “Giầu đem ra bán, cau đem ra chợ” vừa giản dị, vừa thấm thía, cho thấy sự chuyển động của đời sống thôn quê song hành với nhịp đập nồng nàn của trái tim yêu. Từ hai hình ảnh mộc mạc ấy, nhà thơ đã làm sống dậy cả một thế giới tình yêu chân thành, trong sáng và đậm đà bản sắc dân tộc. Qua đó, ta thấy được nét tài hoa của Nguyễn Bính trong việc kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình cá nhân với vẻ đẹp bình dị của hồn quê Việt Nam.


Câu 2


Câu 1

Trong khổ thơ cuối bài Tương tư của Nguyễn Bính, hình ảnh “giầu” và “cau” hiện lên với ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, vừa chân quê vừa thấm đẫm tình cảm dân gian. “Giầu” và “cau” vốn là sính lễ quen thuộc trong tục cưới hỏi truyền thống Việt Nam, tượng trưng cho sự gắn kết bền chặt của tình yêu đôi lứa. Khi nhắc đến “giầu” và “cau”, Nguyễn Bính không chỉ gợi nhắc đến nỗi khát khao kết duyên trăm năm mà còn bộc lộ nỗi nhớ mong khắc khoải của chàng trai đang yêu. Câu thơ “Giầu đem ra bán, cau đem ra chợ” vừa giản dị, vừa thấm thía, cho thấy sự chuyển động của đời sống thôn quê song hành với nhịp đập nồng nàn của trái tim yêu. Từ hai hình ảnh mộc mạc ấy, nhà thơ đã làm sống dậy cả một thế giới tình yêu chân thành, trong sáng và đậm đà bản sắc dân tộc. Qua đó, ta thấy được nét tài hoa của Nguyễn Bính trong việc kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình cá nhân với vẻ đẹp bình dị của hồn quê Việt Nam.


Câu 2


-đặc điểm dân cư Nhật bản

+ Là nước đông dân, năm 2020 là 126,2 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.

+ Cơ cấu dân số già, số dân ở nhóm 0-14 tuổi chiếm 12% dân số, số dân ở nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm 29% dân số; tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới (84 tuổi năm 2020).

+ Mật độ dân số trung bình khoảng 228 người/km2, phân bố dân cư không đều.

+ Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, nhiều đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị như Ô-xa-ca, Kô-bê, Tô-ky-ô,…

+ Có các dân tộc: Ya-ma-tô (98% dân số) và Riu-kiu, Ai-nu. Tôn giáo chính là đạo Shin-tô và đạo Phật.

-Phân tích ảnh hưởng

- Số dân đông tạo cho Nhật Bản có một thị trường tiêu thụ nội địa mạnh.

- Cơ cấu dân số già gây ra sự thiếu hụt về lực lượng lao động trong tương lai, tạo ra sức ép lên hệ thống phúc lợi xã hội và giảm khả năng cạnh tranh kinh tế của Nhật Bản.

- Dân cư tập trung với mật độ cao ở các vùng đô thị cũng nảy sinh các vấn đề về nhà ở, việc làm..


Trung Quốc có địa hình và đất đai đa dạng ,có thể chia thành 2 miền chính

-miền Tây

+) Địa hình chủ yếu là núi cao, Sơn nguyên đồ sộ ,xen kẽ với các bồn địa với hoang mạc lớn

+) đất đai chủ yếu là đất xám hoang mạc và bán hoang mạc

-Miền đông

+) Địa hình đa dạng hơn,bao gồm đồng bằng châu thổ rộng lớn , đồ núi, và các vùng ven biển

+) các đồng bằng châu thổ lớn như: đồng bằng Đông Bắc ,Hoa Bắc ,Hoa trung và hoa nam

+) đất đai ở miền đông màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp

+) ngoài ra địa hình Trung Quốc còn có đặc điểm cao dần từ Tây sang đông , tạo ra sự khác biệt lớn về khí hậu và cảnh quan giữa hai miền