

VŨ THU HIỀN
Giới thiệu về bản thân



































Cân bằng giữa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường là một thách thức lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Để đạt được sự cân bằng này, cần có những giải pháp cụ thể và hiệu quả. Trước hết, việc áp dụng các công nghệ xanh và bền vững trong khai thác tài nguyên là rất quan trọng. Những công nghệ này không chỉ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường mà còn tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế.
Thứ hai, việc xây dựng và thực thi các chính sách quản lý tài nguyên thiên nhiên một cách chặt chẽ là cần thiết. Các quy định về khai thác tài nguyên cần phải được thiết lập dựa trên nguyên tắc bảo vệ môi trường, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất. Điều này có thể bao gồm việc yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đánh giá tác động môi trường trước khi tiến hành khai thác.
Ngoài ra, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng là một giải pháp quan trọng. Khi người dân hiểu rõ hơn về giá trị của tài nguyên và tác động của việc khai thác không bền vững, họ sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.
Cuối cùng, việc khuyến khích phát triển các ngành kinh tế xanh, như du lịch sinh thái hoặc nông nghiệp hữu cơ, có thể tạo ra nguồn thu nhập bền vững mà không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên. Những ngành này không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn tạo ra việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Tóm lại, để cân bằng giữa khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, cần có sự kết hợp giữa công nghệ, chính sách, giáo dục và phát triển kinh tế bền vững.
Cân bằng giữa việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường là một thách thức lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Để đạt được sự cân bằng này, cần có những giải pháp cụ thể và hiệu quả. Trước hết, việc áp dụng các công nghệ xanh và bền vững trong khai thác tài nguyên là rất quan trọng. Những công nghệ này không chỉ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường mà còn tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế.
Thứ hai, việc xây dựng và thực thi các chính sách quản lý tài nguyên thiên nhiên một cách chặt chẽ là cần thiết. Các quy định về khai thác tài nguyên cần phải được thiết lập dựa trên nguyên tắc bảo vệ môi trường, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất. Điều này có thể bao gồm việc yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đánh giá tác động môi trường trước khi tiến hành khai thác.
Ngoài ra, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng là một giải pháp quan trọng. Khi người dân hiểu rõ hơn về giá trị của tài nguyên và tác động của việc khai thác không bền vững, họ sẽ có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.
Cuối cùng, việc khuyến khích phát triển các ngành kinh tế xanh, như du lịch sinh thái hoặc nông nghiệp hữu cơ, có thể tạo ra nguồn thu nhập bền vững mà không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên. Những ngành này không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn tạo ra việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Tóm lại, để cân bằng giữa khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, cần có sự kết hợp giữa công nghệ, chính sách, giáo dục và phát triển kinh tế bền vững.
Blended learning combines traditional face-to-face instruction with online learning, offering numerous benefits for students and educators alike. One significant advantage is flexibility, allowing students to learn at their own pace and access materials anytime and anywhere. This approach caters to diverse learning styles, enabling personalized education that can enhance student engagement and motivation. Additionally, blended learning fosters the development of digital literacy skills, which are essential in today's technology-driven world. Students become more adept at using various online tools and resources, preparing them for future academic and career challenges. Furthermore, teachers can utilize data from online platforms to better understand student progress and tailor their instruction accordingly. Overall, blended learning creates a more dynamic and interactive educational environment, ultimately leading to improved learning outcomes and greater student satisfaction.
câu 1 :
Trong tác phẩm "Nhà giả kim", Paulo Coelho viết: “Bí mật của cuộc sống là ngã bảy lần và đứng dậy tám lần.”. Câu nói này gói gọn một triết lý sống sâu sắc. "Ngã bảy lần" tượng trưng cho những thất bại, khó khăn mà mỗi người phải đối diện. "Đứng dậy tám lần" thể hiện tinh thần kiên trì, không ngừng vươn lên sau vấp ngã. Như vậy, bí mật của cuộc sống nằm ở sự bền bỉ, không bỏ cuộc trước nghịch cảnh. Thất bại là một phần tất yếu, là cơ hội để học hỏi, rèn luyện bản lĩnh và trưởng thành. Chỉ những ai kiên trì đối mặt, không nản lòng mới có thể chạm đến thành công thực sự. Giá trị của thành công càng trở nên ý nghĩa hơn khi ta đã vượt qua những thử thách. Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ hiện nay dễ dàng nản chí trước khó khăn. Vì vậy, việc rèn luyện kỹ năng ứng phó với thất bại và nuôi dưỡng sự kiên trì là vô cùng quan trọng để mỗi người có thể đứng dậy mạnh mẽ hơn sau mỗi lần vấp ngã.
câu 1:văn bản thông tin
câu 2:thuyết minh
câu 3:
nhan đề "Phát hiện 4 hành tinh trong hệ sao láng giềng của Trái Đất" là một nhan đề rõ ràng,thể hiện trực tiếp đối tượng thông tin trong văn bản và khái quát được nội dung cốt lõi của bài viết. Có tính hấp dẫn và khơi gợi sự tò mò của người đọc.
câu 4:
phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh mô phỏng sao Barnard và các hành tinh của nó
tác dụng: giúp người đọc hình dung được rõ ràng ,chính xác hơn về hệ sao Barnard và những hành tinh mới đươc phát hiện,làm tăng tính trực quan ,hấp dẫn cho bài viết
câu 5:
văn bản có tính chính xác và khách quan cao vì thông tin được trích dẫn từ các nguồn uy tín
vì:
- đặc điểm công nghệ là gắn với khoa học công nghệ
- việc đẩy mạnh phát triển dựa trên các thành tựu công nghệ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân loại về các sản phẩm của ngành
- góp phần tăng năng suất ,chất lượng,hiệu quả và bảo vệ môi trường
- giúp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố tự nhiên
-vị trí địa lí
-địa hình,khí hậu, thời tiết
-sông ngòi , kênh rạch
-tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố kinh tế,xã hội
-sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế
-phân bố dân cư và đô thị hóa
-mức sống và thu nhập của dân cư
-vốn đầu tư
-khoa học công nghệ...
Câu 1
Lối sống chủ động ngày nay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình cuộc sống và sự nghiệp của mỗi cá nhân. Trong một thế giới đầy biến động và cạnh tranh, việc chủ động trong mọi tình huống giúp con người nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức một cách hiệu quả. Lối sống này không chỉ thể hiện ở việc lên kế hoạch cho tương lai mà còn ở khả năng tự quản lý thời gian, tài chính và các mối quan hệ xã hội. Những người sống chủ động thường có xu hướng tích cực hơn, dễ dàng thích nghi với thay đổi và tìm kiếm giải pháp thay vì chỉ phản ứng với hoàn cảnh. Họ cũng có khả năng tạo ra những cơ hội mới cho bản thân, từ việc học tập, làm việc đến việc xây dựng các mối quan hệ có ý nghĩa. Hơn nữa, lối sống chủ động còn góp phần nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, khi mà việc tham gia vào các hoạt động tích cực giúp giảm stress và tăng cường sự tự tin. Vì vậy, việc phát triển lối sống chủ động không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn góp phần xây dựng một xã hội năng động và sáng tạo hơn.
Câu 2
Nguyễn Trãi không chỉ là một người anh hùng của dân tộc, ông còn là một thi nhân, là tác giả của rất nhiều áng văn thiên cổ bất hủ. Với lập luận sắc bén, ngồi bút tài hoa nổi danh trong triều chính, ông còn thể hiện phong cách thoải mái trong những tựa thơ thường ngày. Sự nhàn nhã ấy được thể hiện rõ trong Bảo kính cảnh giới, tác phẩm trữ tình tâm đặc hiếm có của ông.
Nội dung chính của bài thơ là tình yêu của con người đối với thiên nhiên hùng vĩ. Nhân vật trữ tình xuất hiện tại khoảng không gian tráng lệ ấy, như một nét mực điểm xuyết trên trang tuyên thành. Nguyễn Trãi là một người yêu thích thiên nhiên, đằm chìm vào sự rộng lớn và mở lòng với vẻ đẹp ấy trong mọi hoàn cảnh. Trái ngược với đặc điểm thơ lúc đó nghiêng về vịnh, thì Nguyễn Trãi lại dùng bút pháp tả thực vô cùng chân thật. Bức tranh thiên nhiên hiện lên với đầy đủ những nét đẹp chỉ qua vài câu thơ:
"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương"
Hai câu thơ đầu tiên, cảnh vật đã có sự giao hoà của cả màu sắc và cảnh vật. Màu lục của tán cây hoè, màu đỏ của hoa hoa thạch lựu đan vào nhau tạo nên những dải màu sắc sặc sỡ nhất. Những từ mang đậm tính chất gợi tả như rợp, phun, rợp rợp đã gợi lên sự trần trề cả về sức sống và vẻ đẹp. Khôgn tập trung vào khắc hoạ những cảnh vật ấy, tác giả nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của muôn loài trong một ngày mát mẻ. Góc nhìn tinh tế ấy đã khiến cho những câu thơ thêm sức sống phù hợp với ngữ cảnh, cũng làm rõ được sự tài hoa của Nguyễn Trãi. Không những vậy, chỉ tỏng 4 câu thơ, tác giả đã vận dụng nhiều giác quan khác nhau để cảm nhận thiên nhiên. Đó là xúc giác trong câu thơ đầu, thị giác trong câu 2 và 3, khứu giác trong câu thơ cuối. Chỉ vỏn vẹn 4 câu thơ, người đọc đã thấy được bức tranh toàn cảnh thông qua đôi mắt của thi sĩ đa tài.
Trong khung cảnh đất trời, thiên nhiên tưởng chừng tĩnh lặng ấy bất chợt xuất hiện hình bóng của con người. Đó là người anh hùng vĩ đại hết lòng vì dân, vì nước. Hiếm hoi có được thời gian nghỉ ngơi, nhưng không chìm đắm hoàn toàn vào thiên nhiên, tác giả vẫn luôn quan sát cuộc sống của muôn dân.
"Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
Hình ảnh mà người thấy được là một bức tranh sinh hoạt tuy bình dị nhưng lại đầy ắp âm thanh vui tươi. Chợ cá của làng chài đang độ “lao xao” nhất, tiếng dắng dỏi của cầm ve vang lên khắp chốn. Đây là bức tranh người dân no đủ, cuộc sống sung túc dưới sự bảo hộ của những người đứng đầu như Nguyễn Trãi. Qua hình ảnh này, người đọc có thể thấy vị tướng quân từng chinh chiến không những biết tận hưởng vẻ đẹp đất trời, mà còn tinh tế đến mức theo dõi cả những hoạt động bình thường của con dân.
"Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ, khắp đòi phương"
Hình ảnh khúc Nam Phong ca của vua Thuấn khi dùng đàn Ngu Cầm được lồng vào 2 câu thơ cuối. Đây là điển tích về những ngày thịnh vượng, giàu sang vua Thuấn mang đàn ra gảy. Hình ảnh này làm rõ ước mơ của tác giả, một lòng lo nghĩ cho đất nước. Ông mong muốn cuộc sống của người dân sẽ được hoà bình và sung túc như vậy. 3 câu kết có nhịp điệu dồn nén hơn, cũng là nỗi lòng khó nói. Thiên nhiên và cảnh vật làm nền, nỗi lo nước nhà càng thêm đặc biệt.
Tình yêu đất nước, muôn dân giao hoà với vẻ đẹp của thiên nhiên tạo nên một bức tranh đẹp và ý nghĩa. Là một thi sĩ, Nguyễn Trãi cũng là một người của nhân dân. Trong mọi hoàn cảnh, lý tưởng và sự quan tâm với người dân của ông cũng được làm nổi bật. Vậy nên, thiên nhiên đã làm nền cho tình yêu đất nước của Nguyễn Trãi càng thêm sâu sắc.
Câu 1
Lối sống chủ động ngày nay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình cuộc sống và sự nghiệp của mỗi cá nhân. Trong một thế giới đầy biến động và cạnh tranh, việc chủ động trong mọi tình huống giúp con người nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức một cách hiệu quả. Lối sống này không chỉ thể hiện ở việc lên kế hoạch cho tương lai mà còn ở khả năng tự quản lý thời gian, tài chính và các mối quan hệ xã hội. Những người sống chủ động thường có xu hướng tích cực hơn, dễ dàng thích nghi với thay đổi và tìm kiếm giải pháp thay vì chỉ phản ứng với hoàn cảnh. Họ cũng có khả năng tạo ra những cơ hội mới cho bản thân, từ việc học tập, làm việc đến việc xây dựng các mối quan hệ có ý nghĩa. Hơn nữa, lối sống chủ động còn góp phần nâng cao sức khỏe tinh thần và thể chất, khi mà việc tham gia vào các hoạt động tích cực giúp giảm stress và tăng cường sự tự tin. Vì vậy, việc phát triển lối sống chủ động không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn góp phần xây dựng một xã hội năng động và sáng tạo hơn.
Câu 2
Nguyễn Trãi không chỉ là một người anh hùng của dân tộc, ông còn là một thi nhân, là tác giả của rất nhiều áng văn thiên cổ bất hủ. Với lập luận sắc bén, ngồi bút tài hoa nổi danh trong triều chính, ông còn thể hiện phong cách thoải mái trong những tựa thơ thường ngày. Sự nhàn nhã ấy được thể hiện rõ trong Bảo kính cảnh giới, tác phẩm trữ tình tâm đặc hiếm có của ông.
Nội dung chính của bài thơ là tình yêu của con người đối với thiên nhiên hùng vĩ. Nhân vật trữ tình xuất hiện tại khoảng không gian tráng lệ ấy, như một nét mực điểm xuyết trên trang tuyên thành. Nguyễn Trãi là một người yêu thích thiên nhiên, đằm chìm vào sự rộng lớn và mở lòng với vẻ đẹp ấy trong mọi hoàn cảnh. Trái ngược với đặc điểm thơ lúc đó nghiêng về vịnh, thì Nguyễn Trãi lại dùng bút pháp tả thực vô cùng chân thật. Bức tranh thiên nhiên hiện lên với đầy đủ những nét đẹp chỉ qua vài câu thơ:
"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương"
Hai câu thơ đầu tiên, cảnh vật đã có sự giao hoà của cả màu sắc và cảnh vật. Màu lục của tán cây hoè, màu đỏ của hoa hoa thạch lựu đan vào nhau tạo nên những dải màu sắc sặc sỡ nhất. Những từ mang đậm tính chất gợi tả như rợp, phun, rợp rợp đã gợi lên sự trần trề cả về sức sống và vẻ đẹp. Khôgn tập trung vào khắc hoạ những cảnh vật ấy, tác giả nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của muôn loài trong một ngày mát mẻ. Góc nhìn tinh tế ấy đã khiến cho những câu thơ thêm sức sống phù hợp với ngữ cảnh, cũng làm rõ được sự tài hoa của Nguyễn Trãi. Không những vậy, chỉ tỏng 4 câu thơ, tác giả đã vận dụng nhiều giác quan khác nhau để cảm nhận thiên nhiên. Đó là xúc giác trong câu thơ đầu, thị giác trong câu 2 và 3, khứu giác trong câu thơ cuối. Chỉ vỏn vẹn 4 câu thơ, người đọc đã thấy được bức tranh toàn cảnh thông qua đôi mắt của thi sĩ đa tài.
Trong khung cảnh đất trời, thiên nhiên tưởng chừng tĩnh lặng ấy bất chợt xuất hiện hình bóng của con người. Đó là người anh hùng vĩ đại hết lòng vì dân, vì nước. Hiếm hoi có được thời gian nghỉ ngơi, nhưng không chìm đắm hoàn toàn vào thiên nhiên, tác giả vẫn luôn quan sát cuộc sống của muôn dân.
"Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
Hình ảnh mà người thấy được là một bức tranh sinh hoạt tuy bình dị nhưng lại đầy ắp âm thanh vui tươi. Chợ cá của làng chài đang độ “lao xao” nhất, tiếng dắng dỏi của cầm ve vang lên khắp chốn. Đây là bức tranh người dân no đủ, cuộc sống sung túc dưới sự bảo hộ của những người đứng đầu như Nguyễn Trãi. Qua hình ảnh này, người đọc có thể thấy vị tướng quân từng chinh chiến không những biết tận hưởng vẻ đẹp đất trời, mà còn tinh tế đến mức theo dõi cả những hoạt động bình thường của con dân.
"Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ, khắp đòi phương"
Hình ảnh khúc Nam Phong ca của vua Thuấn khi dùng đàn Ngu Cầm được lồng vào 2 câu thơ cuối. Đây là điển tích về những ngày thịnh vượng, giàu sang vua Thuấn mang đàn ra gảy. Hình ảnh này làm rõ ước mơ của tác giả, một lòng lo nghĩ cho đất nước. Ông mong muốn cuộc sống của người dân sẽ được hoà bình và sung túc như vậy. 3 câu kết có nhịp điệu dồn nén hơn, cũng là nỗi lòng khó nói. Thiên nhiên và cảnh vật làm nền, nỗi lo nước nhà càng thêm đặc biệt.
Tình yêu đất nước, muôn dân giao hoà với vẻ đẹp của thiên nhiên tạo nên một bức tranh đẹp và ý nghĩa. Là một thi sĩ, Nguyễn Trãi cũng là một người của nhân dân. Trong mọi hoàn cảnh, lý tưởng và sự quan tâm với người dân của ông cũng được làm nổi bật. Vậy nên, thiên nhiên đã làm nền cho tình yêu đất nước của Nguyễn Trãi càng thêm sâu sắc.