

TRỊNH TIẾN TUYÊN
Giới thiệu về bản thân



































a) Đá bay ngang, ngược chiều xe, vận tốc 12 m/s. Áp dụng bảo toàn động lượng theo phương ngang: (300 × 10) + (0,5 × -12) = (300 + 0,5) × v 3000 - 6 = 300,5 × v 2994 = 300,5 × v v = 2994 / 300,5 ≈ 9,96 m/s b) Đá rơi thẳng đứng (vận tốc ngang đá = 0): (300 × 10) = (300 + 0,5) × v 3000 = 300,5 × v v = 3000 / 300,5 ≈ 9,98 m/s
Bài 2: a. Lực đàn hồi của lò xo cân bằng trọng lượng vật treo: k x Δl = m x g Δl là độ dãn lò xo. Thay số: 100 x Δl = 0,5 x 10 100 x Δl = 5 Δl = 5 chia 100 = 0,05 mét = 5 cm Chiều dài lò xo sau khi treo vật = 40 cm + 5 cm = 45 cm b. Muốn chiều dài lò xo là 48 cm thì độ dãn: Δl = 48 cm - 40 cm = 8 cm = 0,08 mét Tính khối lượng vật: 100 x 0,08 = m x 10 8 = 10 m m = 8 chia 10 = 0,8 kg
Bài 2: a. Lực đàn hồi của lò xo cân bằng trọng lượng vật treo: k x Δl = m x g Δl là độ dãn lò xo. Thay số: 100 x Δl = 0,5 x 10 100 x Δl = 5 Δl = 5 chia 100 = 0,05 mét = 5 cm Chiều dài lò xo sau khi treo vật = 40 cm + 5 cm = 45 cm b. Muốn chiều dài lò xo là 48 cm thì độ dãn: Δl = 48 cm - 40 cm = 8 cm = 0,08 mét Tính khối lượng vật: 100 x 0,08 = m x 10 8 = 10 m m = 8 chia 10 = 0,8 kg
Bài 2: a. Lực đàn hồi của lò xo cân bằng trọng lượng vật treo: k x Δl = m x g Δl là độ dãn lò xo. Thay số: 100 x Δl = 0,5 x 10 100 x Δl = 5 Δl = 5 chia 100 = 0,05 mét = 5 cm Chiều dài lò xo sau khi treo vật = 40 cm + 5 cm = 45 cm b. Muốn chiều dài lò xo là 48 cm thì độ dãn: Δl = 48 cm - 40 cm = 8 cm = 0,08 mét Tính khối lượng vật: 100 x 0,08 = m x 10 8 = 10 m m = 8 chia 10 = 0,8 kg
a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều: Lực tác dụng lên vật phải luôn hướng vào tâm quỹ đạo và có độ lớn không đổi. b. Đặc điểm của lực hướng tâm: Lực hướng tâm là lực gây ra gia tốc hướng tâm, làm cho vật chuyển động theo quỹ đạo tròn. Nó luôn hướng vào tâm đường tròn và vuông góc với vận tốc của vật tại mọi thời điểm. Ví dụ thực tế: Lực căng dây khi quay vật buộc vào sợi dây. Lực hấp dẫn giữ Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe ô tô vào cua.
a. Điều kiện để một vật chuyển động tròn đều: Lực tác dụng lên vật phải luôn hướng vào tâm quỹ đạo và có độ lớn không đổi. b. Đặc điểm của lực hướng tâm: Lực hướng tâm là lực gây ra gia tốc hướng tâm, làm cho vật chuyển động theo quỹ đạo tròn. Nó luôn hướng vào tâm đường tròn và vuông góc với vận tốc của vật tại mọi thời điểm. Ví dụ thực tế: Lực căng dây khi quay vật buộc vào sợi dây. Lực hấp dẫn giữ Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe ô tô vào cua.
Tóm tawts Chiều dài ban đầu: l₀ = 20 cm = 0,2 m Chiều dài khi treo vật: l = 23 cm = 0,23 m Khối lượng vật: m = 300 g = 0,3 kg Gia tốc trọng trường: g = 10 m/s² a. Độ biến dạng của lò xo: Δl = l – l₀ = 0,23 – 0,2 = 0,03 m b. Độ cứng của lò xo: Lực kéo giãn: F = mg = 0,3 × 10 = 3 N Độ cứng: k = F / Δl = 3 / 0,03 = 100 N/m
Tóm tắt: W = 37,5J h = 3m Wđ = 1,5Wt g = 10 m/s² Giải: Wt = mgh = 10×3×m = 30m Wđ = 1,5×Wt = 45m W = Wđ + Wt = 45m + 30m = 75m => 75m = 37,5 => m = 0,5kg Wđ = 1/2mv² => 45m = 1/2mv² => v² = 90 => v = √90 ≈ 9,49 m/s
Tóm tắt: m = 2 tấn = 2000kg v = 21,6 km/h = 6 m/s t = 15s g = 10 m/s² μ = 0,05 Giải: Gia tốc: a = v/t = 6/15 = 0,4 m/s² Quãng đường: s = 0,5at² = 0,5×0,4×15² = 45m a) Ma sát không đáng kể F = ma = 2000×0,4 = 800N A = F×s = 800×45 = 36000J P = A/t = 36000/15 = 2400W b) Có ma sát Fms = μmg = 0,05×2000×10 = 1000N F' = F + Fms = 800 + 1000 = 1800N A' = F'×s = 1800×45 = 81000J P' = A'/t = 81000/15 = 5400W