

LÂM CHẤN KHANG
Giới thiệu về bản thân



































Việc chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai có tác dụng bổ sung và duy trì lượng nitrogen trong đất vì đậu nành là cây họ Đậu, có rễ cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm như Rhizobium. Các vi khuẩn này có khả năng biến nitrogen từ không khí thành dạng nitơ dễ hấp thu cho cây. Khi cây chết đi hoặc rễ phân hủy, lượng nitrogen này được giải phóng ra đất, làm giàu dinh dưỡng cho đất và cải thiện độ màu mỡ cho các vụ mùa sau.
a)
1. Nuôi cấy không liên tục
- Không bổ sung chất dinh dưỡng mới
- Không rút bỏ chất thải và sinh khối
- Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong
- Vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong
2. Nuôi cấy liên tục
- Thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới
- Thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối
- Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát
- Vi sinh vật không bị phân hủy ở pha suy vong
b)
1. Pha tiềm phát:
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường mới.
- Chưa phân chia ngay, nhưng tăng cường tổng hợp enzyme, protein cần thiết.
- Số lượng tế bào gần như không đổi.
2. Pha lũy thừa:
- Vi khuẩn phân chia rất nhanh với tốc độ cực đại.
- Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân (gấp đôi đều đặn sau mỗi chu kỳ).
- Các tế bào hoạt động mạnh mẽ, khỏe nhất ở pha này.
3. Pha cân bằng:
- Tốc độ sinh sản = tốc độ chết.
- Nguyên nhân: dinh dưỡng cạn dần, chất thải tích tụ.
- Tổng số lượng tế bào ổn định.
4. Pha suy vong:
- Số lượng tế bào chết > số lượng tế bào sinh mới.
- Môi trường cạn kiệt chất dinh dưỡng, chất độc tích tụ nhiều.
- Quần thể vi khuẩn giảm dần.
mỗi nguyên tử H dùng chung một e với nguyên tử P để H và P đạt cấu hình bền vững của khí hiếm gần nhất là He và Ne