Bùi Quỳnh Anh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Bùi Quỳnh Anh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Học trực tuyến

Đăng nhập

 

K

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Mua vip

TC

Thầy Cao Đô

Giáo viên VIP

 

20 tháng 2 2024

Bài 2. (2 điểm)

 

a) Gieo một con xúc xắc 40 lần liên tiếp, có 22 lần xuất hiện mặt 4 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm".

 

b) Gieo một con xúc xắc 18 lần liên tiếp, có 10 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm".

 

c) Gieo một con xúc xắc 40 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt 1 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm".

 

d) Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt 3 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm".

 

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8

4

 

Trả lời nhanh câu hỏi này

KV

Kiều Vũ Linh

20 tháng 2 2024

a) Gọi A là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm"

 

P(A) = 22/40 = 11/20

 

b) Gọi B là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm"

 

P(B) = 10/18 = 5/9

 

c) Gọi C là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm"

 

P(C) = 18/40 = 9/20

 

d) Gọi D là biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm"

 

P(D) = 14/20 = 7/10