Đồng Quang Thức

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Đồng Quang Thức
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu1 :

Nói về dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, Lê Đạt từng quan niệm: 

"Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ". 

Quả đúng là giữa muôn vàn tên tuổi thi ca, nhà thơ muốn thành công nhất định phải có lối đi riêng, Vũ Quần Phương đã làm được điều ấy. Bài thơ Bàn giao được Vũ Quần Phương viết ra thể hiện tình cảm yêu thương, những ước mong mà người ông muốn gửi lại cho người cháu, đồng thời cũng là sự trao gửi của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

Đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu và nhan đề bài thơMột cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới. Vì thế cùng viết về đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu, nhưng Bàn giao của Vũ Quần Phương đã đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ, thú vị ngay từ nhan đề. Bàn giao vừa bao hàm nghĩa trao lại, gửi lại vừa là giao trách nhiệm, giao nghĩa vụ.

Bài thơ ra đời vào thời điểm Xuân Giáp Ngọ 2014 mang trong nó sự suy tư sâu sắc về quá trình chuyển giao giữa các thế hệ. Nó không chỉ là sự bàn giao về vật chất, mà còn chứa đựng cả giá trị tinh thần, văn hóa, kỷ niệm và những nỗi niềm đã trải qua. Bài thơ là lời tâm sự của người ông trước một thời đại mới, với hy vọng rằng thế hệ trẻ sẽ tiếp nhận những giá trị truyền thống, đồng thời giữ vững tinh thần và phẩm chất tốt đẹp trong quá trình phát triển.

Bài thơ là sự bàn giao thế hệ, gửi gắm bao tình cảm, bao mong ước của ông dành cho cháu và thế hệ của cháu. Bài thơ được bắt đầu với những thứ mà ông sẽ bàn giao cho cháu của mình:

Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu
Bàn giao gió heo may
Bàn giao góc phố
Có mùi ngô nướng bay

 và   

Ông bàn giao tháng giêng hương bưởi
Cỏ mùa xuân xanh dưới chân giày
Bàn giao những mặt người đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này

Bài thơ mở ra như lời tâm tình của người ông với đứa cháu nhỏ Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu. Điệp ngữ bàn giao như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ. Nó được lặp đi lặp lại thể hiện tình cảm dạt dào, tấm lòng yêu thương của tác giả dành cho người cháu của mình.Kết hợp với thủ pháp liệt kê: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi" và "yêu thương"- đó là những món quà mang giá trị tinh thần quý giá. Ông chẳng để lại cho cháu những tài sản có giá trị về vật chất nhưng những thứ ông bàn giao cho cháu lại là vô giá - đó là những gì thân thuộc của thiên nhiên, của mảnh đất nơi ông cháu ta gắn bó.Ông muốn cháu cảm nhận được cái rét căm căm của những cơn gió heo may ngày đông, thời điểm lý tưởng để ta cùng nhau trò chuyện dưới hương ngô nướng thơm. Ông bàn giao cho cháu hương bưởi tháng giêng thoảng nhẹ nhàng để cháu cảm nhận được cái vẻ đẹp, hương thơm của đất trời. Và để cháu thấy được sức sống của mùa xuân mãnh liệt, Ông muốn bàn giao lại cho cháu mùa đẹp nhất trong năm, mùa khởi đầu cho những điều mới mẻ, tốt lành. Ở đó, có hương bưởi, có cỏ non xanh dưới chân giày. Cuối cùng, Ông còn muốn bàn giao lại cho cháu cả những yêu thương: 

Bàn giao những gương mặt đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này.

Đó là những người thân yêu của cả ông và cháu, đó cũng có thể là tất cả những người cháu sẽ gặp, cháu sẽ quen trên trái đất này. Họ là những con người tắm nắng gội mưa, lam lũ vất vả "những gương mặt đẫm nắng", nhưng họ cũng là những con người tình nghĩa, giàu yêu thương, giàu lòng nhân ái đẫm yêu thương. Cảm động biết bao trước những điều ông bàn giao cho cháu, đó đều là những gì sẽ giúp cho cuộc đời cháu được hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Người ông còn quyết định, sẽ bàn giao thêm cho cháu: một chút buồn, chút ngậm ngùi, cô đơn: 

Ông chỉ bàn giao một chút buồn 
Ngậm ngùi một chút, chút cô đơn 
Câu thơ vững gót làm người ấy(1)
Ông cũng bàn giao cho cháu luôn.

Tuy có những cung bậc cảm xúc con người không mong muốn như nỗi buồn, sự cô đơn nhưng ông muốn cháu hiểu rằng đó là những gia vị không thể thiếu của cuộc sống, chính nó sẽ là động lực để cháu vững gót làm người. Ý thơ gợi ta liên tưởng tới câu thơ của nhà thơ Lưu Quang Vũ: 

"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta đã nhận ra ta?"

 Bên cạnh những thứ ông muốn bàn giao cho cháu, còn có những thứ không nên bàn giao, không được phép bàn giao. 

"Ông sẽ chẳng bàn giao những tháng ngày vất vả
Sương muối đêm bay lạnh mặt người
Dát rung chuyển, xóm làng loạn lạc
Ngọn đèn mờ, mưa bụi rơi"

Sự xuất hiện hàng loạt hình ảnh gợi sự liên tưởng qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, kết hợp với liệt kê: "sương muối", "đất rung", "loạn lạc", "ngọn đèn", "mưa bụi"…gợi cuộc sống lầm than, cơ cực những tháng ngày vất vả, đó là chiến tranh loạn lạc, đau thương. Cả khổ thơ, từ "bàn giao" chỉ xuất hiện một lần duy nhất, cho thấy thái độ dứt khoát, kiên quyết của ông: sẽ chẳng bàn giao cho cháu những đau thương mất mát. Trách nhiệm của ông, của cả những thế hệ đi trước là dành những gì tốt lành đẹp đẽ, quý giá nhất cho thế hệ con cháu mai sau.

Thể thơ tự do, những câu thơ dài ngắn không đều, với sự linh hoạt về vần nhịp, giọng điệu chân thành, tha thiết rất phù hợp để diễn tả tâm tình của ông dành cho cháu, khiến bài thơ như lời chuyện trò của người ông. 

Các khổ thơ luân phiên chuyển đổi giữa những điều tích cực và tiêu cực, tạo ra một sự đối lập tương phản rõ rệt. Ông muốn trao lại những điều đẹp đẽ, tích cực, và từ chối những ký ức đau thương, vất vả.Ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi. Có những hình ảnh là biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi", "yêu thương"... Tất cả đã làm nổi bật những điều mà ông muốn gửi trao, muốn bàn giao cho cháu. Giọng điệu của bài thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, mang âm hưởng của sự triết lý và chiêm nghiệm như một lời dặn dò, đầy yêu thương và cảm xúc.

Đặc sắc nhất là việc sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê… Trong đó đặc biệt là thủ pháp lặp cấu trúc "Ông sẽ bàn giao", "Ông chỉ bàn giao", "Ông cũng bàn giao" nhấn mạnh vào các giá trị mà ông muốn truyền lại và "bàn giao" như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm dào dạt, tấm lòng yêu thương của người ông dành cho người cháu của mình, cũng là của thế hệ đi trước muốn dành lại cho thế hệ sau.

Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác (Xuân Diệu) thì Bàn giao của Vũ Quần Phương là một bài thơ như vậy.  Thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, các biện pháp tu từ đã góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của bài thơ: những gửi trao của thế hệ đi trước dành cho thế hệ sau.

Bài thơ "Bàn giao" của nhà thơ Vũ Quần Phương mang đậm tình cảm gia đình và những suy tư về việc truyền lại di sản tinh thần, tình yêu và những giá trị sống từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chủ đề của bài thơ gợi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học khác cùng chung tinh thần chuyển giao những giá trị đẹp đẽ giữa các thế hệ.Như Bài thơ "Nói với con" của Y Phương: người cha muốn truyền lại cho con tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về nguồn cội, truyền thống văn hóa với những từ ngữ thiết tha: 

Người đồng mình yêu lắm con ơi!
………………………………….
Người đồng mình thương lắm con ơi!...

Hoặc nếu trong bài thơ Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết: 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời cách xa

thì đến với bài thơ Bàn giao, Vũ Quần Phương đã giúp người đọc nhận ra một sợi dây bền chặt để kết nối thế hệ, kết nối đời cha ông với đời ta, chính là thông qua những tài sản vật chất và tinh thần vô giá mà người đi trước đã bàn giao lại cho chúng ta hôm nay.

Khẳng định giá trị của bài thơ. Rút ra thông điệp ý nghĩa cho bản thân. Thời gian huỷ hoại các lâu đài nhưng làm giàu những vần thơ. Với những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc, Bàn giao xứng đáng là món quà vô giá mà nhà thơ Vũ Quần Phương bàn giao cho người đọc. Từ đó bồi đắp cho chúng ta thái độ, tình cảm trân trọng, giữ gìn và ý thức phát huy những gì mà thế hệ cha ông đã để lại.

"Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng."

Câu2:

Benjamin Franklin, một trong những nhân vật nổi bật của lịch sử Hoa Kỳ, đã có câu nói nổi tiếng: “Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ.” Câu nói này không chỉ mang giá trị cá nhân mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thế hệ trẻ hiện nay. Tuổi trẻ là giai đoạn quan trọng làm nền tảng cho tương lai, và nghị lực sống chính là yếu tố quyết định giúp các bạn trẻ vượt qua những thách thức và rào cản trong cuộc sống.

Đầu tiên, tuổi trẻ là thời điểm sôi động, tràn đầy năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết. Đây là giai đoạn mà chúng ta khám phá bản thân, tìm kiếm đam mê và hướng đi cho tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có con đường trải đầy hoa. Thực tế, tuổi trẻ thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực từ học tập, công việc và mối quan hệ xã hội. Trong tình huống đó, nghị lực sống sẽ là lực đẩy mạnh mẽ giúp chúng ta vượt qua mọi thử thách. Sự quyết tâm, kiên trì là yếu tố cần thiết để đạt được mục tiêu, cho dù con đường đó có chông chênh đến đâu.

Hơn nữa, nghị lực sống giúp tuổi trẻ phát triển bản thân và tích lũy kinh nghiệm. Những người trẻ biết kiên trì sẽ học được nhiều bài học quý giá từ những thất bại của mình. Các nhà lãnh đạo thành công như Thomas Edison hay Nike cũng từng trải qua nhiều thất bại trước khi chạm đến vinh quang. Chính sự kiên trì và không bao giờ bỏ cuộc đã giúp họ đi đến thành công. Tuổi trẻ có thể phạm sai lầm, nhưng điều quan trọng là khả năng đứng dậy và tiếp tục bước đi. Nghị lực sống chính là ánh sáng dẫn đường trong những lúc tăm tối, giúp tuổi trẻ tiếp tục phấn đấu và không bao giờ từ bỏ ước mơ.

Nghị lực sống cũng gắn liền với lòng tự tin và sự tự lập. Khi tuổi trẻ mạnh mẽ, họ sẽ có khả năng đối mặt với thử thách mà không sợ hãi. Điều này xây dựng nên một thế hệ trẻ tự tin vào bản thân, vào khả năng của mình. Tự lập không chỉ là về tài chính mà còn về tư duy, trong cách nhìn nhận vấn đề và giải quyết khó khăn. Một người trẻ nếu biết rèn luyện nghị lực sống sẽ luôn tự tin bước ra thế giới, đối diện với những biến động và thách thức. Họ sẽ không chỉ là người thụ hưởng mà còn là người tạo ra giá trị cho xã hội.

Cuối cùng, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nghị lực sống càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Sự phát triển chóng mặt của công nghệ mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo không ít thách thức. Các bạn trẻ cần có nghị lực để adapt nhanh chóng với công nghệ, học hỏi những kỹ năng mới và không ngừng phát triển bản thân. Nghị lực sống không chỉ giúp các bạn vượt qua áp lực mà còn là chìa khóa để thành công trong môi trường đầy cạnh tranh này.

Tóm lại, nghị lực sống là một phẩm chất quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Nó không chỉ giúp họ vượt qua khó khăn, mà còn mở ra cánh cửa đến với thành công và hạnh phúc. Hãy ghi nhớ rằng, chính sức mạnh của nghị lực và bền bỉ sẽ giúp tuổi trẻ chinh phục mọi đỉnh cao mà họ mơ ước. Chúng ta, những người trẻ, hãy sống mạnh mẽ và kiên định để không chỉ thay đổi bản thân mà còn góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp hơn.



câu1 :

Nói về dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, Lê Đạt từng quan niệm: 

"Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ". 

Quả đúng là giữa muôn vàn tên tuổi thi ca, nhà thơ muốn thành công nhất định phải có lối đi riêng, Vũ Quần Phương đã làm được điều ấy. Bài thơ Bàn giao được Vũ Quần Phương viết ra thể hiện tình cảm yêu thương, những ước mong mà người ông muốn gửi lại cho người cháu, đồng thời cũng là sự trao gửi của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

Đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu và nhan đề bài thơMột cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới. Vì thế cùng viết về đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu, nhưng Bàn giao của Vũ Quần Phương đã đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ, thú vị ngay từ nhan đề. Bàn giao vừa bao hàm nghĩa trao lại, gửi lại vừa là giao trách nhiệm, giao nghĩa vụ.

Bài thơ ra đời vào thời điểm Xuân Giáp Ngọ 2014 mang trong nó sự suy tư sâu sắc về quá trình chuyển giao giữa các thế hệ. Nó không chỉ là sự bàn giao về vật chất, mà còn chứa đựng cả giá trị tinh thần, văn hóa, kỷ niệm và những nỗi niềm đã trải qua. Bài thơ là lời tâm sự của người ông trước một thời đại mới, với hy vọng rằng thế hệ trẻ sẽ tiếp nhận những giá trị truyền thống, đồng thời giữ vững tinh thần và phẩm chất tốt đẹp trong quá trình phát triển.

Bài thơ là sự bàn giao thế hệ, gửi gắm bao tình cảm, bao mong ước của ông dành cho cháu và thế hệ của cháu. Bài thơ được bắt đầu với những thứ mà ông sẽ bàn giao cho cháu của mình:

Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu
Bàn giao gió heo may
Bàn giao góc phố
Có mùi ngô nướng bay

 và   

Ông bàn giao tháng giêng hương bưởi
Cỏ mùa xuân xanh dưới chân giày
Bàn giao những mặt người đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này

Bài thơ mở ra như lời tâm tình của người ông với đứa cháu nhỏ Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu. Điệp ngữ bàn giao như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ. Nó được lặp đi lặp lại thể hiện tình cảm dạt dào, tấm lòng yêu thương của tác giả dành cho người cháu của mình.Kết hợp với thủ pháp liệt kê: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi" và "yêu thương"- đó là những món quà mang giá trị tinh thần quý giá. Ông chẳng để lại cho cháu những tài sản có giá trị về vật chất nhưng những thứ ông bàn giao cho cháu lại là vô giá - đó là những gì thân thuộc của thiên nhiên, của mảnh đất nơi ông cháu ta gắn bó.Ông muốn cháu cảm nhận được cái rét căm căm của những cơn gió heo may ngày đông, thời điểm lý tưởng để ta cùng nhau trò chuyện dưới hương ngô nướng thơm. Ông bàn giao cho cháu hương bưởi tháng giêng thoảng nhẹ nhàng để cháu cảm nhận được cái vẻ đẹp, hương thơm của đất trời. Và để cháu thấy được sức sống của mùa xuân mãnh liệt, Ông muốn bàn giao lại cho cháu mùa đẹp nhất trong năm, mùa khởi đầu cho những điều mới mẻ, tốt lành. Ở đó, có hương bưởi, có cỏ non xanh dưới chân giày. Cuối cùng, Ông còn muốn bàn giao lại cho cháu cả những yêu thương: 

Bàn giao những gương mặt đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này.

Đó là những người thân yêu của cả ông và cháu, đó cũng có thể là tất cả những người cháu sẽ gặp, cháu sẽ quen trên trái đất này. Họ là những con người tắm nắng gội mưa, lam lũ vất vả "những gương mặt đẫm nắng", nhưng họ cũng là những con người tình nghĩa, giàu yêu thương, giàu lòng nhân ái đẫm yêu thương. Cảm động biết bao trước những điều ông bàn giao cho cháu, đó đều là những gì sẽ giúp cho cuộc đời cháu được hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Người ông còn quyết định, sẽ bàn giao thêm cho cháu: một chút buồn, chút ngậm ngùi, cô đơn: 

Ông chỉ bàn giao một chút buồn 
Ngậm ngùi một chút, chút cô đơn 
Câu thơ vững gót làm người ấy(1)
Ông cũng bàn giao cho cháu luôn.

Tuy có những cung bậc cảm xúc con người không mong muốn như nỗi buồn, sự cô đơn nhưng ông muốn cháu hiểu rằng đó là những gia vị không thể thiếu của cuộc sống, chính nó sẽ là động lực để cháu vững gót làm người. Ý thơ gợi ta liên tưởng tới câu thơ của nhà thơ Lưu Quang Vũ: 

"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta đã nhận ra ta?"

 Bên cạnh những thứ ông muốn bàn giao cho cháu, còn có những thứ không nên bàn giao, không được phép bàn giao. 

"Ông sẽ chẳng bàn giao những tháng ngày vất vả
Sương muối đêm bay lạnh mặt người
Dát rung chuyển, xóm làng loạn lạc
Ngọn đèn mờ, mưa bụi rơi"

Sự xuất hiện hàng loạt hình ảnh gợi sự liên tưởng qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, kết hợp với liệt kê: "sương muối", "đất rung", "loạn lạc", "ngọn đèn", "mưa bụi"…gợi cuộc sống lầm than, cơ cực những tháng ngày vất vả, đó là chiến tranh loạn lạc, đau thương. Cả khổ thơ, từ "bàn giao" chỉ xuất hiện một lần duy nhất, cho thấy thái độ dứt khoát, kiên quyết của ông: sẽ chẳng bàn giao cho cháu những đau thương mất mát. Trách nhiệm của ông, của cả những thế hệ đi trước là dành những gì tốt lành đẹp đẽ, quý giá nhất cho thế hệ con cháu mai sau.

Thể thơ tự do, những câu thơ dài ngắn không đều, với sự linh hoạt về vần nhịp, giọng điệu chân thành, tha thiết rất phù hợp để diễn tả tâm tình của ông dành cho cháu, khiến bài thơ như lời chuyện trò của người ông. 

Các khổ thơ luân phiên chuyển đổi giữa những điều tích cực và tiêu cực, tạo ra một sự đối lập tương phản rõ rệt. Ông muốn trao lại những điều đẹp đẽ, tích cực, và từ chối những ký ức đau thương, vất vả.Ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi. Có những hình ảnh là biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi", "yêu thương"... Tất cả đã làm nổi bật những điều mà ông muốn gửi trao, muốn bàn giao cho cháu. Giọng điệu của bài thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, mang âm hưởng của sự triết lý và chiêm nghiệm như một lời dặn dò, đầy yêu thương và cảm xúc.

Đặc sắc nhất là việc sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê… Trong đó đặc biệt là thủ pháp lặp cấu trúc "Ông sẽ bàn giao", "Ông chỉ bàn giao", "Ông cũng bàn giao" nhấn mạnh vào các giá trị mà ông muốn truyền lại và "bàn giao" như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm dào dạt, tấm lòng yêu thương của người ông dành cho người cháu của mình, cũng là của thế hệ đi trước muốn dành lại cho thế hệ sau.

Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác (Xuân Diệu) thì Bàn giao của Vũ Quần Phương là một bài thơ như vậy.  Thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, các biện pháp tu từ đã góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của bài thơ: những gửi trao của thế hệ đi trước dành cho thế hệ sau.

Bài thơ "Bàn giao" của nhà thơ Vũ Quần Phương mang đậm tình cảm gia đình và những suy tư về việc truyền lại di sản tinh thần, tình yêu và những giá trị sống từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chủ đề của bài thơ gợi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học khác cùng chung tinh thần chuyển giao những giá trị đẹp đẽ giữa các thế hệ.Như Bài thơ "Nói với con" của Y Phương: người cha muốn truyền lại cho con tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về nguồn cội, truyền thống văn hóa với những từ ngữ thiết tha: 

Người đồng mình yêu lắm con ơi!
………………………………….
Người đồng mình thương lắm con ơi!...

Hoặc nếu trong bài thơ Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết: 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời cách xa

thì đến với bài thơ Bàn giao, Vũ Quần Phương đã giúp người đọc nhận ra một sợi dây bền chặt để kết nối thế hệ, kết nối đời cha ông với đời ta, chính là thông qua những tài sản vật chất và tinh thần vô giá mà người đi trước đã bàn giao lại cho chúng ta hôm nay.

Khẳng định giá trị của bài thơ. Rút ra thông điệp ý nghĩa cho bản thân. Thời gian huỷ hoại các lâu đài nhưng làm giàu những vần thơ. Với những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc, Bàn giao xứng đáng là món quà vô giá mà nhà thơ Vũ Quần Phương bàn giao cho người đọc. Từ đó bồi đắp cho chúng ta thái độ, tình cảm trân trọng, giữ gìn và ý thức phát huy những gì mà thế hệ cha ông đã để lại.

"Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng."

Câu2:

Benjamin Franklin, một trong những nhân vật nổi bật của lịch sử Hoa Kỳ, đã có câu nói nổi tiếng: “Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ.” Câu nói này không chỉ mang giá trị cá nhân mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thế hệ trẻ hiện nay. Tuổi trẻ là giai đoạn quan trọng làm nền tảng cho tương lai, và nghị lực sống chính là yếu tố quyết định giúp các bạn trẻ vượt qua những thách thức và rào cản trong cuộc sống.

Đầu tiên, tuổi trẻ là thời điểm sôi động, tràn đầy năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết. Đây là giai đoạn mà chúng ta khám phá bản thân, tìm kiếm đam mê và hướng đi cho tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có con đường trải đầy hoa. Thực tế, tuổi trẻ thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực từ học tập, công việc và mối quan hệ xã hội. Trong tình huống đó, nghị lực sống sẽ là lực đẩy mạnh mẽ giúp chúng ta vượt qua mọi thử thách. Sự quyết tâm, kiên trì là yếu tố cần thiết để đạt được mục tiêu, cho dù con đường đó có chông chênh đến đâu.

Hơn nữa, nghị lực sống giúp tuổi trẻ phát triển bản thân và tích lũy kinh nghiệm. Những người trẻ biết kiên trì sẽ học được nhiều bài học quý giá từ những thất bại của mình. Các nhà lãnh đạo thành công như Thomas Edison hay Nike cũng từng trải qua nhiều thất bại trước khi chạm đến vinh quang. Chính sự kiên trì và không bao giờ bỏ cuộc đã giúp họ đi đến thành công. Tuổi trẻ có thể phạm sai lầm, nhưng điều quan trọng là khả năng đứng dậy và tiếp tục bước đi. Nghị lực sống chính là ánh sáng dẫn đường trong những lúc tăm tối, giúp tuổi trẻ tiếp tục phấn đấu và không bao giờ từ bỏ ước mơ.

Nghị lực sống cũng gắn liền với lòng tự tin và sự tự lập. Khi tuổi trẻ mạnh mẽ, họ sẽ có khả năng đối mặt với thử thách mà không sợ hãi. Điều này xây dựng nên một thế hệ trẻ tự tin vào bản thân, vào khả năng của mình. Tự lập không chỉ là về tài chính mà còn về tư duy, trong cách nhìn nhận vấn đề và giải quyết khó khăn. Một người trẻ nếu biết rèn luyện nghị lực sống sẽ luôn tự tin bước ra thế giới, đối diện với những biến động và thách thức. Họ sẽ không chỉ là người thụ hưởng mà còn là người tạo ra giá trị cho xã hội.

Cuối cùng, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nghị lực sống càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Sự phát triển chóng mặt của công nghệ mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo không ít thách thức. Các bạn trẻ cần có nghị lực để adapt nhanh chóng với công nghệ, học hỏi những kỹ năng mới và không ngừng phát triển bản thân. Nghị lực sống không chỉ giúp các bạn vượt qua áp lực mà còn là chìa khóa để thành công trong môi trường đầy cạnh tranh này.

Tóm lại, nghị lực sống là một phẩm chất quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Nó không chỉ giúp họ vượt qua khó khăn, mà còn mở ra cánh cửa đến với thành công và hạnh phúc. Hãy ghi nhớ rằng, chính sức mạnh của nghị lực và bền bỉ sẽ giúp tuổi trẻ chinh phục mọi đỉnh cao mà họ mơ ước. Chúng ta, những người trẻ, hãy sống mạnh mẽ và kiên định để không chỉ thay đổi bản thân mà còn góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp hơn.



câu1 :

Nói về dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, Lê Đạt từng quan niệm: 

"Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ". 

Quả đúng là giữa muôn vàn tên tuổi thi ca, nhà thơ muốn thành công nhất định phải có lối đi riêng, Vũ Quần Phương đã làm được điều ấy. Bài thơ Bàn giao được Vũ Quần Phương viết ra thể hiện tình cảm yêu thương, những ước mong mà người ông muốn gửi lại cho người cháu, đồng thời cũng là sự trao gửi của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

Đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu và nhan đề bài thơMột cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới. Vì thế cùng viết về đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu, nhưng Bàn giao của Vũ Quần Phương đã đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ, thú vị ngay từ nhan đề. Bàn giao vừa bao hàm nghĩa trao lại, gửi lại vừa là giao trách nhiệm, giao nghĩa vụ.

Bài thơ ra đời vào thời điểm Xuân Giáp Ngọ 2014 mang trong nó sự suy tư sâu sắc về quá trình chuyển giao giữa các thế hệ. Nó không chỉ là sự bàn giao về vật chất, mà còn chứa đựng cả giá trị tinh thần, văn hóa, kỷ niệm và những nỗi niềm đã trải qua. Bài thơ là lời tâm sự của người ông trước một thời đại mới, với hy vọng rằng thế hệ trẻ sẽ tiếp nhận những giá trị truyền thống, đồng thời giữ vững tinh thần và phẩm chất tốt đẹp trong quá trình phát triển.

Bài thơ là sự bàn giao thế hệ, gửi gắm bao tình cảm, bao mong ước của ông dành cho cháu và thế hệ của cháu. Bài thơ được bắt đầu với những thứ mà ông sẽ bàn giao cho cháu của mình:

Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu
Bàn giao gió heo may
Bàn giao góc phố
Có mùi ngô nướng bay

 và   

Ông bàn giao tháng giêng hương bưởi
Cỏ mùa xuân xanh dưới chân giày
Bàn giao những mặt người đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này

Bài thơ mở ra như lời tâm tình của người ông với đứa cháu nhỏ Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu. Điệp ngữ bàn giao như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ. Nó được lặp đi lặp lại thể hiện tình cảm dạt dào, tấm lòng yêu thương của tác giả dành cho người cháu của mình.Kết hợp với thủ pháp liệt kê: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi" và "yêu thương"- đó là những món quà mang giá trị tinh thần quý giá. Ông chẳng để lại cho cháu những tài sản có giá trị về vật chất nhưng những thứ ông bàn giao cho cháu lại là vô giá - đó là những gì thân thuộc của thiên nhiên, của mảnh đất nơi ông cháu ta gắn bó.Ông muốn cháu cảm nhận được cái rét căm căm của những cơn gió heo may ngày đông, thời điểm lý tưởng để ta cùng nhau trò chuyện dưới hương ngô nướng thơm. Ông bàn giao cho cháu hương bưởi tháng giêng thoảng nhẹ nhàng để cháu cảm nhận được cái vẻ đẹp, hương thơm của đất trời. Và để cháu thấy được sức sống của mùa xuân mãnh liệt, Ông muốn bàn giao lại cho cháu mùa đẹp nhất trong năm, mùa khởi đầu cho những điều mới mẻ, tốt lành. Ở đó, có hương bưởi, có cỏ non xanh dưới chân giày. Cuối cùng, Ông còn muốn bàn giao lại cho cháu cả những yêu thương: 

Bàn giao những gương mặt đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này.

Đó là những người thân yêu của cả ông và cháu, đó cũng có thể là tất cả những người cháu sẽ gặp, cháu sẽ quen trên trái đất này. Họ là những con người tắm nắng gội mưa, lam lũ vất vả "những gương mặt đẫm nắng", nhưng họ cũng là những con người tình nghĩa, giàu yêu thương, giàu lòng nhân ái đẫm yêu thương. Cảm động biết bao trước những điều ông bàn giao cho cháu, đó đều là những gì sẽ giúp cho cuộc đời cháu được hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Người ông còn quyết định, sẽ bàn giao thêm cho cháu: một chút buồn, chút ngậm ngùi, cô đơn: 

Ông chỉ bàn giao một chút buồn 
Ngậm ngùi một chút, chút cô đơn 
Câu thơ vững gót làm người ấy(1)
Ông cũng bàn giao cho cháu luôn.

Tuy có những cung bậc cảm xúc con người không mong muốn như nỗi buồn, sự cô đơn nhưng ông muốn cháu hiểu rằng đó là những gia vị không thể thiếu của cuộc sống, chính nó sẽ là động lực để cháu vững gót làm người. Ý thơ gợi ta liên tưởng tới câu thơ của nhà thơ Lưu Quang Vũ: 

"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta đã nhận ra ta?"

 Bên cạnh những thứ ông muốn bàn giao cho cháu, còn có những thứ không nên bàn giao, không được phép bàn giao. 

"Ông sẽ chẳng bàn giao những tháng ngày vất vả
Sương muối đêm bay lạnh mặt người
Dát rung chuyển, xóm làng loạn lạc
Ngọn đèn mờ, mưa bụi rơi"

Sự xuất hiện hàng loạt hình ảnh gợi sự liên tưởng qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, kết hợp với liệt kê: "sương muối", "đất rung", "loạn lạc", "ngọn đèn", "mưa bụi"…gợi cuộc sống lầm than, cơ cực những tháng ngày vất vả, đó là chiến tranh loạn lạc, đau thương. Cả khổ thơ, từ "bàn giao" chỉ xuất hiện một lần duy nhất, cho thấy thái độ dứt khoát, kiên quyết của ông: sẽ chẳng bàn giao cho cháu những đau thương mất mát. Trách nhiệm của ông, của cả những thế hệ đi trước là dành những gì tốt lành đẹp đẽ, quý giá nhất cho thế hệ con cháu mai sau.

Thể thơ tự do, những câu thơ dài ngắn không đều, với sự linh hoạt về vần nhịp, giọng điệu chân thành, tha thiết rất phù hợp để diễn tả tâm tình của ông dành cho cháu, khiến bài thơ như lời chuyện trò của người ông. 

Các khổ thơ luân phiên chuyển đổi giữa những điều tích cực và tiêu cực, tạo ra một sự đối lập tương phản rõ rệt. Ông muốn trao lại những điều đẹp đẽ, tích cực, và từ chối những ký ức đau thương, vất vả.Ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi. Có những hình ảnh là biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi", "yêu thương"... Tất cả đã làm nổi bật những điều mà ông muốn gửi trao, muốn bàn giao cho cháu. Giọng điệu của bài thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, mang âm hưởng của sự triết lý và chiêm nghiệm như một lời dặn dò, đầy yêu thương và cảm xúc.

Đặc sắc nhất là việc sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê… Trong đó đặc biệt là thủ pháp lặp cấu trúc "Ông sẽ bàn giao", "Ông chỉ bàn giao", "Ông cũng bàn giao" nhấn mạnh vào các giá trị mà ông muốn truyền lại và "bàn giao" như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm dào dạt, tấm lòng yêu thương của người ông dành cho người cháu của mình, cũng là của thế hệ đi trước muốn dành lại cho thế hệ sau.

Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác (Xuân Diệu) thì Bàn giao của Vũ Quần Phương là một bài thơ như vậy.  Thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, các biện pháp tu từ đã góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của bài thơ: những gửi trao của thế hệ đi trước dành cho thế hệ sau.

Bài thơ "Bàn giao" của nhà thơ Vũ Quần Phương mang đậm tình cảm gia đình và những suy tư về việc truyền lại di sản tinh thần, tình yêu và những giá trị sống từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chủ đề của bài thơ gợi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học khác cùng chung tinh thần chuyển giao những giá trị đẹp đẽ giữa các thế hệ.Như Bài thơ "Nói với con" của Y Phương: người cha muốn truyền lại cho con tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về nguồn cội, truyền thống văn hóa với những từ ngữ thiết tha: 

Người đồng mình yêu lắm con ơi!
………………………………….
Người đồng mình thương lắm con ơi!...

Hoặc nếu trong bài thơ Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết: 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời cách xa

thì đến với bài thơ Bàn giao, Vũ Quần Phương đã giúp người đọc nhận ra một sợi dây bền chặt để kết nối thế hệ, kết nối đời cha ông với đời ta, chính là thông qua những tài sản vật chất và tinh thần vô giá mà người đi trước đã bàn giao lại cho chúng ta hôm nay.

Khẳng định giá trị của bài thơ. Rút ra thông điệp ý nghĩa cho bản thân. Thời gian huỷ hoại các lâu đài nhưng làm giàu những vần thơ. Với những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc, Bàn giao xứng đáng là món quà vô giá mà nhà thơ Vũ Quần Phương bàn giao cho người đọc. Từ đó bồi đắp cho chúng ta thái độ, tình cảm trân trọng, giữ gìn và ý thức phát huy những gì mà thế hệ cha ông đã để lại.

"Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng."

Câu2:

Benjamin Franklin, một trong những nhân vật nổi bật của lịch sử Hoa Kỳ, đã có câu nói nổi tiếng: “Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ.” Câu nói này không chỉ mang giá trị cá nhân mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thế hệ trẻ hiện nay. Tuổi trẻ là giai đoạn quan trọng làm nền tảng cho tương lai, và nghị lực sống chính là yếu tố quyết định giúp các bạn trẻ vượt qua những thách thức và rào cản trong cuộc sống.

Đầu tiên, tuổi trẻ là thời điểm sôi động, tràn đầy năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết. Đây là giai đoạn mà chúng ta khám phá bản thân, tìm kiếm đam mê và hướng đi cho tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có con đường trải đầy hoa. Thực tế, tuổi trẻ thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực từ học tập, công việc và mối quan hệ xã hội. Trong tình huống đó, nghị lực sống sẽ là lực đẩy mạnh mẽ giúp chúng ta vượt qua mọi thử thách. Sự quyết tâm, kiên trì là yếu tố cần thiết để đạt được mục tiêu, cho dù con đường đó có chông chênh đến đâu.

Hơn nữa, nghị lực sống giúp tuổi trẻ phát triển bản thân và tích lũy kinh nghiệm. Những người trẻ biết kiên trì sẽ học được nhiều bài học quý giá từ những thất bại của mình. Các nhà lãnh đạo thành công như Thomas Edison hay Nike cũng từng trải qua nhiều thất bại trước khi chạm đến vinh quang. Chính sự kiên trì và không bao giờ bỏ cuộc đã giúp họ đi đến thành công. Tuổi trẻ có thể phạm sai lầm, nhưng điều quan trọng là khả năng đứng dậy và tiếp tục bước đi. Nghị lực sống chính là ánh sáng dẫn đường trong những lúc tăm tối, giúp tuổi trẻ tiếp tục phấn đấu và không bao giờ từ bỏ ước mơ.

Nghị lực sống cũng gắn liền với lòng tự tin và sự tự lập. Khi tuổi trẻ mạnh mẽ, họ sẽ có khả năng đối mặt với thử thách mà không sợ hãi. Điều này xây dựng nên một thế hệ trẻ tự tin vào bản thân, vào khả năng của mình. Tự lập không chỉ là về tài chính mà còn về tư duy, trong cách nhìn nhận vấn đề và giải quyết khó khăn. Một người trẻ nếu biết rèn luyện nghị lực sống sẽ luôn tự tin bước ra thế giới, đối diện với những biến động và thách thức. Họ sẽ không chỉ là người thụ hưởng mà còn là người tạo ra giá trị cho xã hội.

Cuối cùng, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nghị lực sống càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Sự phát triển chóng mặt của công nghệ mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo không ít thách thức. Các bạn trẻ cần có nghị lực để adapt nhanh chóng với công nghệ, học hỏi những kỹ năng mới và không ngừng phát triển bản thân. Nghị lực sống không chỉ giúp các bạn vượt qua áp lực mà còn là chìa khóa để thành công trong môi trường đầy cạnh tranh này.

Tóm lại, nghị lực sống là một phẩm chất quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Nó không chỉ giúp họ vượt qua khó khăn, mà còn mở ra cánh cửa đến với thành công và hạnh phúc. Hãy ghi nhớ rằng, chính sức mạnh của nghị lực và bền bỉ sẽ giúp tuổi trẻ chinh phục mọi đỉnh cao mà họ mơ ước. Chúng ta, những người trẻ, hãy sống mạnh mẽ và kiên định để không chỉ thay đổi bản thân mà còn góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp hơn.



câu1 :

Nói về dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, Lê Đạt từng quan niệm: 

"Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ". 

Quả đúng là giữa muôn vàn tên tuổi thi ca, nhà thơ muốn thành công nhất định phải có lối đi riêng, Vũ Quần Phương đã làm được điều ấy. Bài thơ Bàn giao được Vũ Quần Phương viết ra thể hiện tình cảm yêu thương, những ước mong mà người ông muốn gửi lại cho người cháu, đồng thời cũng là sự trao gửi của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

Đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu và nhan đề bài thơMột cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới. Vì thế cùng viết về đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu, nhưng Bàn giao của Vũ Quần Phương đã đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ, thú vị ngay từ nhan đề. Bàn giao vừa bao hàm nghĩa trao lại, gửi lại vừa là giao trách nhiệm, giao nghĩa vụ.

Bài thơ ra đời vào thời điểm Xuân Giáp Ngọ 2014 mang trong nó sự suy tư sâu sắc về quá trình chuyển giao giữa các thế hệ. Nó không chỉ là sự bàn giao về vật chất, mà còn chứa đựng cả giá trị tinh thần, văn hóa, kỷ niệm và những nỗi niềm đã trải qua. Bài thơ là lời tâm sự của người ông trước một thời đại mới, với hy vọng rằng thế hệ trẻ sẽ tiếp nhận những giá trị truyền thống, đồng thời giữ vững tinh thần và phẩm chất tốt đẹp trong quá trình phát triển.

Bài thơ là sự bàn giao thế hệ, gửi gắm bao tình cảm, bao mong ước của ông dành cho cháu và thế hệ của cháu. Bài thơ được bắt đầu với những thứ mà ông sẽ bàn giao cho cháu của mình:

Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu
Bàn giao gió heo may
Bàn giao góc phố
Có mùi ngô nướng bay

 và   

Ông bàn giao tháng giêng hương bưởi
Cỏ mùa xuân xanh dưới chân giày
Bàn giao những mặt người đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này

Bài thơ mở ra như lời tâm tình của người ông với đứa cháu nhỏ Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu. Điệp ngữ bàn giao như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ. Nó được lặp đi lặp lại thể hiện tình cảm dạt dào, tấm lòng yêu thương của tác giả dành cho người cháu của mình.Kết hợp với thủ pháp liệt kê: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi" và "yêu thương"- đó là những món quà mang giá trị tinh thần quý giá. Ông chẳng để lại cho cháu những tài sản có giá trị về vật chất nhưng những thứ ông bàn giao cho cháu lại là vô giá - đó là những gì thân thuộc của thiên nhiên, của mảnh đất nơi ông cháu ta gắn bó.Ông muốn cháu cảm nhận được cái rét căm căm của những cơn gió heo may ngày đông, thời điểm lý tưởng để ta cùng nhau trò chuyện dưới hương ngô nướng thơm. Ông bàn giao cho cháu hương bưởi tháng giêng thoảng nhẹ nhàng để cháu cảm nhận được cái vẻ đẹp, hương thơm của đất trời. Và để cháu thấy được sức sống của mùa xuân mãnh liệt, Ông muốn bàn giao lại cho cháu mùa đẹp nhất trong năm, mùa khởi đầu cho những điều mới mẻ, tốt lành. Ở đó, có hương bưởi, có cỏ non xanh dưới chân giày. Cuối cùng, Ông còn muốn bàn giao lại cho cháu cả những yêu thương: 

Bàn giao những gương mặt đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này.

Đó là những người thân yêu của cả ông và cháu, đó cũng có thể là tất cả những người cháu sẽ gặp, cháu sẽ quen trên trái đất này. Họ là những con người tắm nắng gội mưa, lam lũ vất vả "những gương mặt đẫm nắng", nhưng họ cũng là những con người tình nghĩa, giàu yêu thương, giàu lòng nhân ái đẫm yêu thương. Cảm động biết bao trước những điều ông bàn giao cho cháu, đó đều là những gì sẽ giúp cho cuộc đời cháu được hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Người ông còn quyết định, sẽ bàn giao thêm cho cháu: một chút buồn, chút ngậm ngùi, cô đơn: 

Ông chỉ bàn giao một chút buồn 
Ngậm ngùi một chút, chút cô đơn 
Câu thơ vững gót làm người ấy(1)
Ông cũng bàn giao cho cháu luôn.

Tuy có những cung bậc cảm xúc con người không mong muốn như nỗi buồn, sự cô đơn nhưng ông muốn cháu hiểu rằng đó là những gia vị không thể thiếu của cuộc sống, chính nó sẽ là động lực để cháu vững gót làm người. Ý thơ gợi ta liên tưởng tới câu thơ của nhà thơ Lưu Quang Vũ: 

"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta đã nhận ra ta?"

 Bên cạnh những thứ ông muốn bàn giao cho cháu, còn có những thứ không nên bàn giao, không được phép bàn giao. 

"Ông sẽ chẳng bàn giao những tháng ngày vất vả
Sương muối đêm bay lạnh mặt người
Dát rung chuyển, xóm làng loạn lạc
Ngọn đèn mờ, mưa bụi rơi"

Sự xuất hiện hàng loạt hình ảnh gợi sự liên tưởng qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, kết hợp với liệt kê: "sương muối", "đất rung", "loạn lạc", "ngọn đèn", "mưa bụi"…gợi cuộc sống lầm than, cơ cực những tháng ngày vất vả, đó là chiến tranh loạn lạc, đau thương. Cả khổ thơ, từ "bàn giao" chỉ xuất hiện một lần duy nhất, cho thấy thái độ dứt khoát, kiên quyết của ông: sẽ chẳng bàn giao cho cháu những đau thương mất mát. Trách nhiệm của ông, của cả những thế hệ đi trước là dành những gì tốt lành đẹp đẽ, quý giá nhất cho thế hệ con cháu mai sau.

Thể thơ tự do, những câu thơ dài ngắn không đều, với sự linh hoạt về vần nhịp, giọng điệu chân thành, tha thiết rất phù hợp để diễn tả tâm tình của ông dành cho cháu, khiến bài thơ như lời chuyện trò của người ông. 

Các khổ thơ luân phiên chuyển đổi giữa những điều tích cực và tiêu cực, tạo ra một sự đối lập tương phản rõ rệt. Ông muốn trao lại những điều đẹp đẽ, tích cực, và từ chối những ký ức đau thương, vất vả.Ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi. Có những hình ảnh là biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi", "yêu thương"... Tất cả đã làm nổi bật những điều mà ông muốn gửi trao, muốn bàn giao cho cháu. Giọng điệu của bài thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, mang âm hưởng của sự triết lý và chiêm nghiệm như một lời dặn dò, đầy yêu thương và cảm xúc.

Đặc sắc nhất là việc sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê… Trong đó đặc biệt là thủ pháp lặp cấu trúc "Ông sẽ bàn giao", "Ông chỉ bàn giao", "Ông cũng bàn giao" nhấn mạnh vào các giá trị mà ông muốn truyền lại và "bàn giao" như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm dào dạt, tấm lòng yêu thương của người ông dành cho người cháu của mình, cũng là của thế hệ đi trước muốn dành lại cho thế hệ sau.

Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác (Xuân Diệu) thì Bàn giao của Vũ Quần Phương là một bài thơ như vậy.  Thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, các biện pháp tu từ đã góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của bài thơ: những gửi trao của thế hệ đi trước dành cho thế hệ sau.

Bài thơ "Bàn giao" của nhà thơ Vũ Quần Phương mang đậm tình cảm gia đình và những suy tư về việc truyền lại di sản tinh thần, tình yêu và những giá trị sống từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chủ đề của bài thơ gợi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học khác cùng chung tinh thần chuyển giao những giá trị đẹp đẽ giữa các thế hệ.Như Bài thơ "Nói với con" của Y Phương: người cha muốn truyền lại cho con tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về nguồn cội, truyền thống văn hóa với những từ ngữ thiết tha: 

Người đồng mình yêu lắm con ơi!
………………………………….
Người đồng mình thương lắm con ơi!...

Hoặc nếu trong bài thơ Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết: 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời cách xa

thì đến với bài thơ Bàn giao, Vũ Quần Phương đã giúp người đọc nhận ra một sợi dây bền chặt để kết nối thế hệ, kết nối đời cha ông với đời ta, chính là thông qua những tài sản vật chất và tinh thần vô giá mà người đi trước đã bàn giao lại cho chúng ta hôm nay.

Khẳng định giá trị của bài thơ. Rút ra thông điệp ý nghĩa cho bản thân. Thời gian huỷ hoại các lâu đài nhưng làm giàu những vần thơ. Với những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc, Bàn giao xứng đáng là món quà vô giá mà nhà thơ Vũ Quần Phương bàn giao cho người đọc. Từ đó bồi đắp cho chúng ta thái độ, tình cảm trân trọng, giữ gìn và ý thức phát huy những gì mà thế hệ cha ông đã để lại.

"Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng."

Câu2:

Benjamin Franklin, một trong những nhân vật nổi bật của lịch sử Hoa Kỳ, đã có câu nói nổi tiếng: “Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ.” Câu nói này không chỉ mang giá trị cá nhân mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thế hệ trẻ hiện nay. Tuổi trẻ là giai đoạn quan trọng làm nền tảng cho tương lai, và nghị lực sống chính là yếu tố quyết định giúp các bạn trẻ vượt qua những thách thức và rào cản trong cuộc sống.

Đầu tiên, tuổi trẻ là thời điểm sôi động, tràn đầy năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết. Đây là giai đoạn mà chúng ta khám phá bản thân, tìm kiếm đam mê và hướng đi cho tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có con đường trải đầy hoa. Thực tế, tuổi trẻ thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực từ học tập, công việc và mối quan hệ xã hội. Trong tình huống đó, nghị lực sống sẽ là lực đẩy mạnh mẽ giúp chúng ta vượt qua mọi thử thách. Sự quyết tâm, kiên trì là yếu tố cần thiết để đạt được mục tiêu, cho dù con đường đó có chông chênh đến đâu.

Hơn nữa, nghị lực sống giúp tuổi trẻ phát triển bản thân và tích lũy kinh nghiệm. Những người trẻ biết kiên trì sẽ học được nhiều bài học quý giá từ những thất bại của mình. Các nhà lãnh đạo thành công như Thomas Edison hay Nike cũng từng trải qua nhiều thất bại trước khi chạm đến vinh quang. Chính sự kiên trì và không bao giờ bỏ cuộc đã giúp họ đi đến thành công. Tuổi trẻ có thể phạm sai lầm, nhưng điều quan trọng là khả năng đứng dậy và tiếp tục bước đi. Nghị lực sống chính là ánh sáng dẫn đường trong những lúc tăm tối, giúp tuổi trẻ tiếp tục phấn đấu và không bao giờ từ bỏ ước mơ.

Nghị lực sống cũng gắn liền với lòng tự tin và sự tự lập. Khi tuổi trẻ mạnh mẽ, họ sẽ có khả năng đối mặt với thử thách mà không sợ hãi. Điều này xây dựng nên một thế hệ trẻ tự tin vào bản thân, vào khả năng của mình. Tự lập không chỉ là về tài chính mà còn về tư duy, trong cách nhìn nhận vấn đề và giải quyết khó khăn. Một người trẻ nếu biết rèn luyện nghị lực sống sẽ luôn tự tin bước ra thế giới, đối diện với những biến động và thách thức. Họ sẽ không chỉ là người thụ hưởng mà còn là người tạo ra giá trị cho xã hội.

Cuối cùng, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nghị lực sống càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Sự phát triển chóng mặt của công nghệ mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo không ít thách thức. Các bạn trẻ cần có nghị lực để adapt nhanh chóng với công nghệ, học hỏi những kỹ năng mới và không ngừng phát triển bản thân. Nghị lực sống không chỉ giúp các bạn vượt qua áp lực mà còn là chìa khóa để thành công trong môi trường đầy cạnh tranh này.

Tóm lại, nghị lực sống là một phẩm chất quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Nó không chỉ giúp họ vượt qua khó khăn, mà còn mở ra cánh cửa đến với thành công và hạnh phúc. Hãy ghi nhớ rằng, chính sức mạnh của nghị lực và bền bỉ sẽ giúp tuổi trẻ chinh phục mọi đỉnh cao mà họ mơ ước. Chúng ta, những người trẻ, hãy sống mạnh mẽ và kiên định để không chỉ thay đổi bản thân mà còn góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp hơn.



câu1 :

Nói về dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, Lê Đạt từng quan niệm: 

"Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ". 

Quả đúng là giữa muôn vàn tên tuổi thi ca, nhà thơ muốn thành công nhất định phải có lối đi riêng, Vũ Quần Phương đã làm được điều ấy. Bài thơ Bàn giao được Vũ Quần Phương viết ra thể hiện tình cảm yêu thương, những ước mong mà người ông muốn gửi lại cho người cháu, đồng thời cũng là sự trao gửi của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

Đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu và nhan đề bài thơMột cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới. Vì thế cùng viết về đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu, nhưng Bàn giao của Vũ Quần Phương đã đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ, thú vị ngay từ nhan đề. Bàn giao vừa bao hàm nghĩa trao lại, gửi lại vừa là giao trách nhiệm, giao nghĩa vụ.

Bài thơ ra đời vào thời điểm Xuân Giáp Ngọ 2014 mang trong nó sự suy tư sâu sắc về quá trình chuyển giao giữa các thế hệ. Nó không chỉ là sự bàn giao về vật chất, mà còn chứa đựng cả giá trị tinh thần, văn hóa, kỷ niệm và những nỗi niềm đã trải qua. Bài thơ là lời tâm sự của người ông trước một thời đại mới, với hy vọng rằng thế hệ trẻ sẽ tiếp nhận những giá trị truyền thống, đồng thời giữ vững tinh thần và phẩm chất tốt đẹp trong quá trình phát triển.

Bài thơ là sự bàn giao thế hệ, gửi gắm bao tình cảm, bao mong ước của ông dành cho cháu và thế hệ của cháu. Bài thơ được bắt đầu với những thứ mà ông sẽ bàn giao cho cháu của mình:

Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu
Bàn giao gió heo may
Bàn giao góc phố
Có mùi ngô nướng bay

 và   

Ông bàn giao tháng giêng hương bưởi
Cỏ mùa xuân xanh dưới chân giày
Bàn giao những mặt người đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này

Bài thơ mở ra như lời tâm tình của người ông với đứa cháu nhỏ Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu. Điệp ngữ bàn giao như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ. Nó được lặp đi lặp lại thể hiện tình cảm dạt dào, tấm lòng yêu thương của tác giả dành cho người cháu của mình.Kết hợp với thủ pháp liệt kê: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi" và "yêu thương"- đó là những món quà mang giá trị tinh thần quý giá. Ông chẳng để lại cho cháu những tài sản có giá trị về vật chất nhưng những thứ ông bàn giao cho cháu lại là vô giá - đó là những gì thân thuộc của thiên nhiên, của mảnh đất nơi ông cháu ta gắn bó.Ông muốn cháu cảm nhận được cái rét căm căm của những cơn gió heo may ngày đông, thời điểm lý tưởng để ta cùng nhau trò chuyện dưới hương ngô nướng thơm. Ông bàn giao cho cháu hương bưởi tháng giêng thoảng nhẹ nhàng để cháu cảm nhận được cái vẻ đẹp, hương thơm của đất trời. Và để cháu thấy được sức sống của mùa xuân mãnh liệt, Ông muốn bàn giao lại cho cháu mùa đẹp nhất trong năm, mùa khởi đầu cho những điều mới mẻ, tốt lành. Ở đó, có hương bưởi, có cỏ non xanh dưới chân giày. Cuối cùng, Ông còn muốn bàn giao lại cho cháu cả những yêu thương: 

Bàn giao những gương mặt đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này.

Đó là những người thân yêu của cả ông và cháu, đó cũng có thể là tất cả những người cháu sẽ gặp, cháu sẽ quen trên trái đất này. Họ là những con người tắm nắng gội mưa, lam lũ vất vả "những gương mặt đẫm nắng", nhưng họ cũng là những con người tình nghĩa, giàu yêu thương, giàu lòng nhân ái đẫm yêu thương. Cảm động biết bao trước những điều ông bàn giao cho cháu, đó đều là những gì sẽ giúp cho cuộc đời cháu được hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Người ông còn quyết định, sẽ bàn giao thêm cho cháu: một chút buồn, chút ngậm ngùi, cô đơn: 

Ông chỉ bàn giao một chút buồn 
Ngậm ngùi một chút, chút cô đơn 
Câu thơ vững gót làm người ấy(1)
Ông cũng bàn giao cho cháu luôn.

Tuy có những cung bậc cảm xúc con người không mong muốn như nỗi buồn, sự cô đơn nhưng ông muốn cháu hiểu rằng đó là những gia vị không thể thiếu của cuộc sống, chính nó sẽ là động lực để cháu vững gót làm người. Ý thơ gợi ta liên tưởng tới câu thơ của nhà thơ Lưu Quang Vũ: 

"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta đã nhận ra ta?"

 Bên cạnh những thứ ông muốn bàn giao cho cháu, còn có những thứ không nên bàn giao, không được phép bàn giao. 

"Ông sẽ chẳng bàn giao những tháng ngày vất vả
Sương muối đêm bay lạnh mặt người
Dát rung chuyển, xóm làng loạn lạc
Ngọn đèn mờ, mưa bụi rơi"

Sự xuất hiện hàng loạt hình ảnh gợi sự liên tưởng qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, kết hợp với liệt kê: "sương muối", "đất rung", "loạn lạc", "ngọn đèn", "mưa bụi"…gợi cuộc sống lầm than, cơ cực những tháng ngày vất vả, đó là chiến tranh loạn lạc, đau thương. Cả khổ thơ, từ "bàn giao" chỉ xuất hiện một lần duy nhất, cho thấy thái độ dứt khoát, kiên quyết của ông: sẽ chẳng bàn giao cho cháu những đau thương mất mát. Trách nhiệm của ông, của cả những thế hệ đi trước là dành những gì tốt lành đẹp đẽ, quý giá nhất cho thế hệ con cháu mai sau.

Thể thơ tự do, những câu thơ dài ngắn không đều, với sự linh hoạt về vần nhịp, giọng điệu chân thành, tha thiết rất phù hợp để diễn tả tâm tình của ông dành cho cháu, khiến bài thơ như lời chuyện trò của người ông. 

Các khổ thơ luân phiên chuyển đổi giữa những điều tích cực và tiêu cực, tạo ra một sự đối lập tương phản rõ rệt. Ông muốn trao lại những điều đẹp đẽ, tích cực, và từ chối những ký ức đau thương, vất vả.Ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi. Có những hình ảnh là biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi", "yêu thương"... Tất cả đã làm nổi bật những điều mà ông muốn gửi trao, muốn bàn giao cho cháu. Giọng điệu của bài thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, mang âm hưởng của sự triết lý và chiêm nghiệm như một lời dặn dò, đầy yêu thương và cảm xúc.

Đặc sắc nhất là việc sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê… Trong đó đặc biệt là thủ pháp lặp cấu trúc "Ông sẽ bàn giao", "Ông chỉ bàn giao", "Ông cũng bàn giao" nhấn mạnh vào các giá trị mà ông muốn truyền lại và "bàn giao" như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm dào dạt, tấm lòng yêu thương của người ông dành cho người cháu của mình, cũng là của thế hệ đi trước muốn dành lại cho thế hệ sau.

Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác (Xuân Diệu) thì Bàn giao của Vũ Quần Phương là một bài thơ như vậy.  Thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, các biện pháp tu từ đã góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của bài thơ: những gửi trao của thế hệ đi trước dành cho thế hệ sau.

Bài thơ "Bàn giao" của nhà thơ Vũ Quần Phương mang đậm tình cảm gia đình và những suy tư về việc truyền lại di sản tinh thần, tình yêu và những giá trị sống từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chủ đề của bài thơ gợi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học khác cùng chung tinh thần chuyển giao những giá trị đẹp đẽ giữa các thế hệ.Như Bài thơ "Nói với con" của Y Phương: người cha muốn truyền lại cho con tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về nguồn cội, truyền thống văn hóa với những từ ngữ thiết tha: 

Người đồng mình yêu lắm con ơi!
………………………………….
Người đồng mình thương lắm con ơi!...

Hoặc nếu trong bài thơ Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết: 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời cách xa

thì đến với bài thơ Bàn giao, Vũ Quần Phương đã giúp người đọc nhận ra một sợi dây bền chặt để kết nối thế hệ, kết nối đời cha ông với đời ta, chính là thông qua những tài sản vật chất và tinh thần vô giá mà người đi trước đã bàn giao lại cho chúng ta hôm nay.

Khẳng định giá trị của bài thơ. Rút ra thông điệp ý nghĩa cho bản thân. Thời gian huỷ hoại các lâu đài nhưng làm giàu những vần thơ. Với những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc, Bàn giao xứng đáng là món quà vô giá mà nhà thơ Vũ Quần Phương bàn giao cho người đọc. Từ đó bồi đắp cho chúng ta thái độ, tình cảm trân trọng, giữ gìn và ý thức phát huy những gì mà thế hệ cha ông đã để lại.

"Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng."

Câu2:

Benjamin Franklin, một trong những nhân vật nổi bật của lịch sử Hoa Kỳ, đã có câu nói nổi tiếng: “Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ.” Câu nói này không chỉ mang giá trị cá nhân mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thế hệ trẻ hiện nay. Tuổi trẻ là giai đoạn quan trọng làm nền tảng cho tương lai, và nghị lực sống chính là yếu tố quyết định giúp các bạn trẻ vượt qua những thách thức và rào cản trong cuộc sống.

Đầu tiên, tuổi trẻ là thời điểm sôi động, tràn đầy năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết. Đây là giai đoạn mà chúng ta khám phá bản thân, tìm kiếm đam mê và hướng đi cho tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có con đường trải đầy hoa. Thực tế, tuổi trẻ thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực từ học tập, công việc và mối quan hệ xã hội. Trong tình huống đó, nghị lực sống sẽ là lực đẩy mạnh mẽ giúp chúng ta vượt qua mọi thử thách. Sự quyết tâm, kiên trì là yếu tố cần thiết để đạt được mục tiêu, cho dù con đường đó có chông chênh đến đâu.

Hơn nữa, nghị lực sống giúp tuổi trẻ phát triển bản thân và tích lũy kinh nghiệm. Những người trẻ biết kiên trì sẽ học được nhiều bài học quý giá từ những thất bại của mình. Các nhà lãnh đạo thành công như Thomas Edison hay Nike cũng từng trải qua nhiều thất bại trước khi chạm đến vinh quang. Chính sự kiên trì và không bao giờ bỏ cuộc đã giúp họ đi đến thành công. Tuổi trẻ có thể phạm sai lầm, nhưng điều quan trọng là khả năng đứng dậy và tiếp tục bước đi. Nghị lực sống chính là ánh sáng dẫn đường trong những lúc tăm tối, giúp tuổi trẻ tiếp tục phấn đấu và không bao giờ từ bỏ ước mơ.

Nghị lực sống cũng gắn liền với lòng tự tin và sự tự lập. Khi tuổi trẻ mạnh mẽ, họ sẽ có khả năng đối mặt với thử thách mà không sợ hãi. Điều này xây dựng nên một thế hệ trẻ tự tin vào bản thân, vào khả năng của mình. Tự lập không chỉ là về tài chính mà còn về tư duy, trong cách nhìn nhận vấn đề và giải quyết khó khăn. Một người trẻ nếu biết rèn luyện nghị lực sống sẽ luôn tự tin bước ra thế giới, đối diện với những biến động và thách thức. Họ sẽ không chỉ là người thụ hưởng mà còn là người tạo ra giá trị cho xã hội.

Cuối cùng, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nghị lực sống càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Sự phát triển chóng mặt của công nghệ mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo không ít thách thức. Các bạn trẻ cần có nghị lực để adapt nhanh chóng với công nghệ, học hỏi những kỹ năng mới và không ngừng phát triển bản thân. Nghị lực sống không chỉ giúp các bạn vượt qua áp lực mà còn là chìa khóa để thành công trong môi trường đầy cạnh tranh này.

Tóm lại, nghị lực sống là một phẩm chất quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Nó không chỉ giúp họ vượt qua khó khăn, mà còn mở ra cánh cửa đến với thành công và hạnh phúc. Hãy ghi nhớ rằng, chính sức mạnh của nghị lực và bền bỉ sẽ giúp tuổi trẻ chinh phục mọi đỉnh cao mà họ mơ ước. Chúng ta, những người trẻ, hãy sống mạnh mẽ và kiên định để không chỉ thay đổi bản thân mà còn góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp hơn.



câu1 :

Nói về dấu ấn cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật, Lê Đạt từng quan niệm: 

"Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ". 

Quả đúng là giữa muôn vàn tên tuổi thi ca, nhà thơ muốn thành công nhất định phải có lối đi riêng, Vũ Quần Phương đã làm được điều ấy. Bài thơ Bàn giao được Vũ Quần Phương viết ra thể hiện tình cảm yêu thương, những ước mong mà người ông muốn gửi lại cho người cháu, đồng thời cũng là sự trao gửi của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau.

Đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu và nhan đề bài thơMột cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới. Vì thế cùng viết về đề tài tình cảm gia đình, tình cảm ông cháu, nhưng Bàn giao của Vũ Quần Phương đã đem đến cho người đọc những cảm nhận mới mẻ, thú vị ngay từ nhan đề. Bàn giao vừa bao hàm nghĩa trao lại, gửi lại vừa là giao trách nhiệm, giao nghĩa vụ.

Bài thơ ra đời vào thời điểm Xuân Giáp Ngọ 2014 mang trong nó sự suy tư sâu sắc về quá trình chuyển giao giữa các thế hệ. Nó không chỉ là sự bàn giao về vật chất, mà còn chứa đựng cả giá trị tinh thần, văn hóa, kỷ niệm và những nỗi niềm đã trải qua. Bài thơ là lời tâm sự của người ông trước một thời đại mới, với hy vọng rằng thế hệ trẻ sẽ tiếp nhận những giá trị truyền thống, đồng thời giữ vững tinh thần và phẩm chất tốt đẹp trong quá trình phát triển.

Bài thơ là sự bàn giao thế hệ, gửi gắm bao tình cảm, bao mong ước của ông dành cho cháu và thế hệ của cháu. Bài thơ được bắt đầu với những thứ mà ông sẽ bàn giao cho cháu của mình:

Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu
Bàn giao gió heo may
Bàn giao góc phố
Có mùi ngô nướng bay

 và   

Ông bàn giao tháng giêng hương bưởi
Cỏ mùa xuân xanh dưới chân giày
Bàn giao những mặt người đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này

Bài thơ mở ra như lời tâm tình của người ông với đứa cháu nhỏ Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu. Điệp ngữ bàn giao như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ. Nó được lặp đi lặp lại thể hiện tình cảm dạt dào, tấm lòng yêu thương của tác giả dành cho người cháu của mình.Kết hợp với thủ pháp liệt kê: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi" và "yêu thương"- đó là những món quà mang giá trị tinh thần quý giá. Ông chẳng để lại cho cháu những tài sản có giá trị về vật chất nhưng những thứ ông bàn giao cho cháu lại là vô giá - đó là những gì thân thuộc của thiên nhiên, của mảnh đất nơi ông cháu ta gắn bó.Ông muốn cháu cảm nhận được cái rét căm căm của những cơn gió heo may ngày đông, thời điểm lý tưởng để ta cùng nhau trò chuyện dưới hương ngô nướng thơm. Ông bàn giao cho cháu hương bưởi tháng giêng thoảng nhẹ nhàng để cháu cảm nhận được cái vẻ đẹp, hương thơm của đất trời. Và để cháu thấy được sức sống của mùa xuân mãnh liệt, Ông muốn bàn giao lại cho cháu mùa đẹp nhất trong năm, mùa khởi đầu cho những điều mới mẻ, tốt lành. Ở đó, có hương bưởi, có cỏ non xanh dưới chân giày. Cuối cùng, Ông còn muốn bàn giao lại cho cháu cả những yêu thương: 

Bàn giao những gương mặt đẫm nắng
Đẫm yêu thương trên trái đất này.

Đó là những người thân yêu của cả ông và cháu, đó cũng có thể là tất cả những người cháu sẽ gặp, cháu sẽ quen trên trái đất này. Họ là những con người tắm nắng gội mưa, lam lũ vất vả "những gương mặt đẫm nắng", nhưng họ cũng là những con người tình nghĩa, giàu yêu thương, giàu lòng nhân ái đẫm yêu thương. Cảm động biết bao trước những điều ông bàn giao cho cháu, đó đều là những gì sẽ giúp cho cuộc đời cháu được hạnh phúc hơn, ý nghĩa hơn. Người ông còn quyết định, sẽ bàn giao thêm cho cháu: một chút buồn, chút ngậm ngùi, cô đơn: 

Ông chỉ bàn giao một chút buồn 
Ngậm ngùi một chút, chút cô đơn 
Câu thơ vững gót làm người ấy(1)
Ông cũng bàn giao cho cháu luôn.

Tuy có những cung bậc cảm xúc con người không mong muốn như nỗi buồn, sự cô đơn nhưng ông muốn cháu hiểu rằng đó là những gia vị không thể thiếu của cuộc sống, chính nó sẽ là động lực để cháu vững gót làm người. Ý thơ gợi ta liên tưởng tới câu thơ của nhà thơ Lưu Quang Vũ: 

"Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta đã nhận ra ta?"

 Bên cạnh những thứ ông muốn bàn giao cho cháu, còn có những thứ không nên bàn giao, không được phép bàn giao. 

"Ông sẽ chẳng bàn giao những tháng ngày vất vả
Sương muối đêm bay lạnh mặt người
Dát rung chuyển, xóm làng loạn lạc
Ngọn đèn mờ, mưa bụi rơi"

Sự xuất hiện hàng loạt hình ảnh gợi sự liên tưởng qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, kết hợp với liệt kê: "sương muối", "đất rung", "loạn lạc", "ngọn đèn", "mưa bụi"…gợi cuộc sống lầm than, cơ cực những tháng ngày vất vả, đó là chiến tranh loạn lạc, đau thương. Cả khổ thơ, từ "bàn giao" chỉ xuất hiện một lần duy nhất, cho thấy thái độ dứt khoát, kiên quyết của ông: sẽ chẳng bàn giao cho cháu những đau thương mất mát. Trách nhiệm của ông, của cả những thế hệ đi trước là dành những gì tốt lành đẹp đẽ, quý giá nhất cho thế hệ con cháu mai sau.

Thể thơ tự do, những câu thơ dài ngắn không đều, với sự linh hoạt về vần nhịp, giọng điệu chân thành, tha thiết rất phù hợp để diễn tả tâm tình của ông dành cho cháu, khiến bài thơ như lời chuyện trò của người ông. 

Các khổ thơ luân phiên chuyển đổi giữa những điều tích cực và tiêu cực, tạo ra một sự đối lập tương phản rõ rệt. Ông muốn trao lại những điều đẹp đẽ, tích cực, và từ chối những ký ức đau thương, vất vả.Ngôn ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi. Có những hình ảnh là biểu tượng của vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp con người: "gió heo may", "mùi ngô nướng", "hương bưởi", "yêu thương"... Tất cả đã làm nổi bật những điều mà ông muốn gửi trao, muốn bàn giao cho cháu. Giọng điệu của bài thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, mang âm hưởng của sự triết lý và chiêm nghiệm như một lời dặn dò, đầy yêu thương và cảm xúc.

Đặc sắc nhất là việc sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê… Trong đó đặc biệt là thủ pháp lặp cấu trúc "Ông sẽ bàn giao", "Ông chỉ bàn giao", "Ông cũng bàn giao" nhấn mạnh vào các giá trị mà ông muốn truyền lại và "bàn giao" như sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ bài thơ thể hiện tình cảm dào dạt, tấm lòng yêu thương của người ông dành cho người cháu của mình, cũng là của thế hệ đi trước muốn dành lại cho thế hệ sau.

Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác (Xuân Diệu) thì Bàn giao của Vũ Quần Phương là một bài thơ như vậy.  Thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi, các biện pháp tu từ đã góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của bài thơ: những gửi trao của thế hệ đi trước dành cho thế hệ sau.

Bài thơ "Bàn giao" của nhà thơ Vũ Quần Phương mang đậm tình cảm gia đình và những suy tư về việc truyền lại di sản tinh thần, tình yêu và những giá trị sống từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chủ đề của bài thơ gợi liên tưởng đến nhiều tác phẩm văn học khác cùng chung tinh thần chuyển giao những giá trị đẹp đẽ giữa các thế hệ.Như Bài thơ "Nói với con" của Y Phương: người cha muốn truyền lại cho con tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về nguồn cội, truyền thống văn hóa với những từ ngữ thiết tha: 

Người đồng mình yêu lắm con ơi!
………………………………….
Người đồng mình thương lắm con ơi!...

Hoặc nếu trong bài thơ Truyện cổ nước mình, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết: 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời cách xa

thì đến với bài thơ Bàn giao, Vũ Quần Phương đã giúp người đọc nhận ra một sợi dây bền chặt để kết nối thế hệ, kết nối đời cha ông với đời ta, chính là thông qua những tài sản vật chất và tinh thần vô giá mà người đi trước đã bàn giao lại cho chúng ta hôm nay.

Khẳng định giá trị của bài thơ. Rút ra thông điệp ý nghĩa cho bản thân. Thời gian huỷ hoại các lâu đài nhưng làm giàu những vần thơ. Với những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc, Bàn giao xứng đáng là món quà vô giá mà nhà thơ Vũ Quần Phương bàn giao cho người đọc. Từ đó bồi đắp cho chúng ta thái độ, tình cảm trân trọng, giữ gìn và ý thức phát huy những gì mà thế hệ cha ông đã để lại.

"Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang Đất Nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng."

Câu2:

Benjamin Franklin, một trong những nhân vật nổi bật của lịch sử Hoa Kỳ, đã có câu nói nổi tiếng: “Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ.” Câu nói này không chỉ mang giá trị cá nhân mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thế hệ trẻ hiện nay. Tuổi trẻ là giai đoạn quan trọng làm nền tảng cho tương lai, và nghị lực sống chính là yếu tố quyết định giúp các bạn trẻ vượt qua những thách thức và rào cản trong cuộc sống.

Đầu tiên, tuổi trẻ là thời điểm sôi động, tràn đầy năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết. Đây là giai đoạn mà chúng ta khám phá bản thân, tìm kiếm đam mê và hướng đi cho tương lai. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có con đường trải đầy hoa. Thực tế, tuổi trẻ thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực từ học tập, công việc và mối quan hệ xã hội. Trong tình huống đó, nghị lực sống sẽ là lực đẩy mạnh mẽ giúp chúng ta vượt qua mọi thử thách. Sự quyết tâm, kiên trì là yếu tố cần thiết để đạt được mục tiêu, cho dù con đường đó có chông chênh đến đâu.

Hơn nữa, nghị lực sống giúp tuổi trẻ phát triển bản thân và tích lũy kinh nghiệm. Những người trẻ biết kiên trì sẽ học được nhiều bài học quý giá từ những thất bại của mình. Các nhà lãnh đạo thành công như Thomas Edison hay Nike cũng từng trải qua nhiều thất bại trước khi chạm đến vinh quang. Chính sự kiên trì và không bao giờ bỏ cuộc đã giúp họ đi đến thành công. Tuổi trẻ có thể phạm sai lầm, nhưng điều quan trọng là khả năng đứng dậy và tiếp tục bước đi. Nghị lực sống chính là ánh sáng dẫn đường trong những lúc tăm tối, giúp tuổi trẻ tiếp tục phấn đấu và không bao giờ từ bỏ ước mơ.

Nghị lực sống cũng gắn liền với lòng tự tin và sự tự lập. Khi tuổi trẻ mạnh mẽ, họ sẽ có khả năng đối mặt với thử thách mà không sợ hãi. Điều này xây dựng nên một thế hệ trẻ tự tin vào bản thân, vào khả năng của mình. Tự lập không chỉ là về tài chính mà còn về tư duy, trong cách nhìn nhận vấn đề và giải quyết khó khăn. Một người trẻ nếu biết rèn luyện nghị lực sống sẽ luôn tự tin bước ra thế giới, đối diện với những biến động và thách thức. Họ sẽ không chỉ là người thụ hưởng mà còn là người tạo ra giá trị cho xã hội.

Cuối cùng, trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nghị lực sống càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Sự phát triển chóng mặt của công nghệ mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng kèm theo không ít thách thức. Các bạn trẻ cần có nghị lực để adapt nhanh chóng với công nghệ, học hỏi những kỹ năng mới và không ngừng phát triển bản thân. Nghị lực sống không chỉ giúp các bạn vượt qua áp lực mà còn là chìa khóa để thành công trong môi trường đầy cạnh tranh này.

Tóm lại, nghị lực sống là một phẩm chất quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Nó không chỉ giúp họ vượt qua khó khăn, mà còn mở ra cánh cửa đến với thành công và hạnh phúc. Hãy ghi nhớ rằng, chính sức mạnh của nghị lực và bền bỉ sẽ giúp tuổi trẻ chinh phục mọi đỉnh cao mà họ mơ ước. Chúng ta, những người trẻ, hãy sống mạnh mẽ và kiên định để không chỉ thay đổi bản thân mà còn góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp hơn.



Câu1: Thể thơ của văn bản trên là thể thơ tự do

Câu2:Trong bài thơ, người ông sẽ bàn giao cho cháu:

- Những điều đẹp đẽ như: gió heo may, góc phố với mùi ngô nướng, tháng giêng hương bưởi, mùa xuân xanh, những gương mặt đẫm nắng, yêu thương trên trái đất.

- Một chút buồn, ngậm ngùi, chút cô đơn, và câu thơ về nghị lực sống "Cắn răng mà chịu thiệt, vững gót để làm người".

câu 3:Ở khổ thơ thứ hai, người ông không muốn bàn giao cho cháu những thứ như: những tháng ngày vất vả, sương muối lạnh giá, sự rung chuyển của đất, xóm làng loạn lạc, ngọn đèn mờ, mưa bụi. Lý do ông không muốn trao những điều này là bởi ông không mong cháu phải gánh chịu những khổ đau, khó khăn và mất mát mà ông từng trải qua. Tấm lòng yêu thương của ông dành cho cháu được thể hiện rõ ràng qua sự lựa chọn chỉ trao lại những điều đẹp đẽ, hy vọng cháu được sống trong một thế giới an lành hơn, đầy ắp niềm vui, yêu thương và hy vọng.

Câu4:Biện pháp điệp ngữ "bàn giao" được lặp lại nhiều lần trong bài thơ. Việc lặp lại từ này tạo nên nhịp điệu sâu lắng, đồng thời nhấn mạnh tình cảm yêu thương, trách nhiệm và sự kỳ vọng của người ông đối với thế hệ sau. Điệp ngữ không chỉ làm nổi bật những giá trị quý báu mà ông trân trọng muốn truyền lại, mà còn thể hiện niềm tin vào tương lai tươi sáng mà cháu sẽ kế thừa và phát huy. Nhờ biện pháp điệp ngữ, bài thơ trở nên giàu cảm xúc và có sức lay động mạnh mẽ hơn.Tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn.

Câu5:

Chúng ta cần có thái độ trân trọng và biết ơn đối với những điều quý giá mà thế hệ cha ông đã bàn giao. Sự trân trọng đó cần được thể hiện qua việc gìn giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa, lịch sử và tinh thần mà họ để lại. Đồng thời, chúng ta cần phát huy những giá trị ấy, áp dụng chúng vào cuộc sống hiện tại để tạo ra những đóng góp tích cực cho xã hội. Hơn thế nữa, mỗi người cần ý thức trách nhiệm của mình trong việc xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn, để lại những di sản có ý nghĩa cho thế hệ mai sau. Chỉ khi chúng ta biết kế thừa và phát triển, những công lao và kỳ vọng của cha ông mới thực sự được trân quý và phát huy trọn vẹn.