Phạm Thị Thu Nguyệt

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phạm Thị Thu Nguyệt
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1.
Thể thơ: Tự do.


Câu 2.
Nhân vật trữ tình bày tỏ lòng biết ơn đối với:

  • Những cánh sẻ nâu (biểu tượng của tuổi thơ, thiên nhiên),
  • Người mẹ,
  • Trò chơi tuổi nhỏ,
  • Dấu chân người đi trước (có thể hiểu là cha ông, những người lao động, những thế hệ đi trước).


Câu 3.
Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn nguyên văn lời nói/hô của trò chơi dân gian, tạo không khí sống động, gợi nhớ kỷ niệm tuổi thơ.


Câu 4.
Phép lặp cú pháp với từ “Biết ơn” đầu mỗi khổ thơ có tác dụng:

  • Nhấn mạnh chủ đề lòng biết ơn,
  • Tạo nhịp điệu, cảm xúc dạt dào, liên kết mạch cảm xúc của toàn đoạn thơ.


Câu 5.
Thông điệp ý nghĩa nhất: Biết ơn mẹ – người đã sinh thành và nuôi dưỡng, giúp ta trân trọng tuổi trẻ, sự sống và những giá trị thiêng liêng của cuộc đời


Câu 1:
Thể thơ: Tự do

Câu 2.
Hai hình ảnh thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung:

+“Trên nắng và dưới cát

+“Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ”.

Câu 3:
Hai câu thơ thể hiện:Miền Trung tuy khắc nghiệt nhưng con người nơi đây giàu tình cảm, thủy chung, nghĩa tình.

Hình ảnh “eo đất thắt đáy lưng ong” gợi vẻ đẹp vừa duyên dáng, vừa nhỏ bé, còn “tình người đọng nmật” là sự cô đọng, ngọt ttngào của nghĩa tình.

Câu 4:
Thành ngữ “mồng tơi không kịp rớt” cho thấy:

+Cuộc sống miền Trung vô cùng nghèo khó, thiếu thốn

+Tăng tính hình ảnh và biểu cảm cho câu thơ.

Câu 5.
Tình cảm của tác giả là sự Yêu thương sâu sắc, đồng cảm với những gian khổ của con người và vùng đất miền Trung; trân trọng vẻ đẹp kiên cường, nghĩa tình nơi đây. Tình cảm ấy vừa xót xa, vừa thiết tha, đậm chất trữ tình.


Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính là Trữ tình

Câu 2:
các tác phẩm được gợi nhắc đến trong văn bản nổi tiếng của Andecxen như:

+Nàng tiên cá

+Cô bé bán diêm

+Hình ảnh hoàng tử, cổ tích, que diêm, tuyết lạnh đều là những biểu tượng gắn liền với thế giới truyện cổ Andecxen


Câu 3:
Tác dụng của việc gợi nhắc đến truyện Andecxen trong văn bản:

+Tạo không gian cổ tích lãng mạn, mộng mơ, từ đó làm nổi bật cảm xúc buồn đau, khát khao và hy sinh trong tình yêu

+Tăng chiều sâu biểu cảm, liên hệ giữa thế giới cổ tích và hiện thực tình yêu nhiều trăn trở.


Câu 4:
Biện pháp so sánh “Biển mặn mòi như nước mắt của em” có giá trị:

+Gợi nỗi buồn sâu thẳm, khắc khoải

+Biển không chỉ là không gian vật lý, mà còn là ẩn dụ cho nỗi đau, nỗi nhớ trong tình yêu

+Làm tình cảm trở nên chân thực, gần gũi hơn với người đọc.


Câu 5:
Vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong khổ thơ cuối:

+Nhân hậu, biết yêu thương, cảm thông và giàu hy sinh – như cô bé bán diêm giữ tình yêu cháy đến giây cuối cùng

+Dù đau khổ, thất vọng, vẫn giữ trọn vẹn niềm tin vào tình yêu

+Vẻ đẹp ấy vừa mong manh vừa mạnh mẽ, rất nhân văn và lay động lòng người.