

Nguyễn Thị Mai Hương
Giới thiệu về bản thân



































Nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp là biểu tượng điển hình cho kiểu người bảo thủ, sợ hãi cuộc sống và luôn tìm cách thu mình trong “chiếc bao” vô hình do chính mình tạo ra. Bê-li-cốp sống khép kín, cứng nhắc và tuân thủ tuyệt đối những quy tắc máy móc, lạc hậu. Ông ta mang trên mình chiếc áo choàng, cái ô, thậm chí cả giày cũng bọc cẩn thận như để tránh tiếp xúc với thế giới bên ngoài – đó là biểu hiện vật chất của “cái bao” ông trú ẩn. Không chỉ tự nhốt mình, Bê-li-cốp còn áp đặt nỗi sợ và lối sống tiêu cực lên người khác, khiến cả môi trường xung quanh trở nên ngột ngạt, nặng nề. Qua hình tượng này, Sê-khốp phê phán lối sống thụ động, hèn nhát và phản tiến bộ đang kìm hãm con người và xã hội Nga lúc bấy giờ. Đồng thời, ông cũng đặt ra một lời cảnh tỉnh: nếu con người cứ mãi sống trong sợ hãi và khuôn mẫu, họ sẽ tự đánh mất chính mình và sự sống đích thực.
Câu 1 :
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài là: Tự sự.
Câu 2 :
Nhân vật trung tâm của đoạn trích là Bê-li-cốp.
Câu 3 :
- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba.
- Tác dụng:
+ Đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện.
+ Kể chuyện một cách linh hoạt.
+ Giúp câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn.
Câu 4 :
- Những chi tiết miêu tả chân dung Bê-li-cốp:
+ Đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông. Ô hắn để trong bao, chiếc đồng hồ quả quýt cũng để trong bao bằng da hươu; và khi rút chiếc dao nhỏ để gọt bút chì thì chiếc dao ấy cũng đặt trong bao; cả bộ mặt hắn ta nữa dường như cũng ở trong bao vì lúc nào hắn cũng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên.
+ Hắn đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông.
- Nhan đề đoạn trích được đặt là Người trong bao vì:
+ Tất cả những đồ vật của Bê-li-cốp đều được đặt trong những cái bao kín.
+ Ngay cả chính bản thân Bê-li-cốp cũng tự ẩn mình vào trong những cái “bao”, cắt đi mọi giao cảm với đời.
+ Chiếc bao là ẩn dụ cho việc không dám bước ra khỏi vòng an toàn của mình.
Câu 5 :
- Bài học rút ra từ đoạn trích: Phải sống dũng cảm, hết mình, dám chấp nhận tổn thương.
- Vì: Nếu cứ giấu mình, chúng ta sẽ không bao giờ có thể phát triển, và rộng ra, cả xã hội sẽ bị chậm lại theo.
Câu 1 :
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài là: Tự sự.
Câu 2 :
Nhân vật trung tâm của đoạn trích là Bê-li-cốp.
Câu 3 :
- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba.
- Tác dụng:
+ Đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện.
+ Kể chuyện một cách linh hoạt.
+ Giúp câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn.
Câu 4 :
- Những chi tiết miêu tả chân dung Bê-li-cốp:
+ Đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông. Ô hắn để trong bao, chiếc đồng hồ quả quýt cũng để trong bao bằng da hươu; và khi rút chiếc dao nhỏ để gọt bút chì thì chiếc dao ấy cũng đặt trong bao; cả bộ mặt hắn ta nữa dường như cũng ở trong bao vì lúc nào hắn cũng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên.
+ Hắn đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông.
- Nhan đề đoạn trích được đặt là Người trong bao vì:
+ Tất cả những đồ vật của Bê-li-cốp đều được đặt trong những cái bao kín.
+ Ngay cả chính bản thân Bê-li-cốp cũng tự ẩn mình vào trong những cái “bao”, cắt đi mọi giao cảm với đời.
+ Chiếc bao là ẩn dụ cho việc không dám bước ra khỏi vòng an toàn của mình.
Câu 5 :
- Bài học rút ra từ đoạn trích: Phải sống dũng cảm, hết mình, dám chấp nhận tổn thương.
- Vì: Nếu cứ giấu mình, chúng ta sẽ không bao giờ có thể phát triển, và rộng ra, cả xã hội sẽ bị chậm lại theo.
Câu 1 :
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài là: Tự sự.
Câu 2 :
Nhân vật trung tâm của đoạn trích là Bê-li-cốp.
Câu 3 :
- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba.
- Tác dụng:
+ Đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện.
+ Kể chuyện một cách linh hoạt.
+ Giúp câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn.
Câu 4 :
- Những chi tiết miêu tả chân dung Bê-li-cốp:
+ Đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông. Ô hắn để trong bao, chiếc đồng hồ quả quýt cũng để trong bao bằng da hươu; và khi rút chiếc dao nhỏ để gọt bút chì thì chiếc dao ấy cũng đặt trong bao; cả bộ mặt hắn ta nữa dường như cũng ở trong bao vì lúc nào hắn cũng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên.
+ Hắn đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông.
- Nhan đề đoạn trích được đặt là Người trong bao vì:
+ Tất cả những đồ vật của Bê-li-cốp đều được đặt trong những cái bao kín.
+ Ngay cả chính bản thân Bê-li-cốp cũng tự ẩn mình vào trong những cái “bao”, cắt đi mọi giao cảm với đời.
+ Chiếc bao là ẩn dụ cho việc không dám bước ra khỏi vòng an toàn của mình.
Câu 5 :
- Bài học rút ra từ đoạn trích: Phải sống dũng cảm, hết mình, dám chấp nhận tổn thương.
- Vì: Nếu cứ giấu mình, chúng ta sẽ không bao giờ có thể phát triển, và rộng ra, cả xã hội sẽ bị chậm lại theo.
Câu 1 :
- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài là: Tự sự.
Câu 2 :
Nhân vật trung tâm của đoạn trích là Bê-li-cốp.
Câu 3 :
- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba.
- Tác dụng:
+ Đảm bảo tính khách quan cho câu chuyện.
+ Kể chuyện một cách linh hoạt.
+ Giúp câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn.
Câu 4 :
- Những chi tiết miêu tả chân dung Bê-li-cốp:
+ Đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông. Ô hắn để trong bao, chiếc đồng hồ quả quýt cũng để trong bao bằng da hươu; và khi rút chiếc dao nhỏ để gọt bút chì thì chiếc dao ấy cũng đặt trong bao; cả bộ mặt hắn ta nữa dường như cũng ở trong bao vì lúc nào hắn cũng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên.
+ Hắn đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông.
- Nhan đề đoạn trích được đặt là Người trong bao vì:
+ Tất cả những đồ vật của Bê-li-cốp đều được đặt trong những cái bao kín.
+ Ngay cả chính bản thân Bê-li-cốp cũng tự ẩn mình vào trong những cái “bao”, cắt đi mọi giao cảm với đời.
+ Chiếc bao là ẩn dụ cho việc không dám bước ra khỏi vòng an toàn của mình.
Câu 5 :
- Bài học rút ra từ đoạn trích: Phải sống dũng cảm, hết mình, dám chấp nhận tổn thương.
- Vì: Nếu cứ giấu mình, chúng ta sẽ không bao giờ có thể phát triển, và rộng ra, cả xã hội sẽ bị chậm lại theo.
Câu 1
Truyện ngắn Con chim vàng là một tác phẩm giàu tính biểu tượng và mang đậm chất nhân văn, phản ánh khát vọng tự do và vẻ đẹp của tâm hồn con người. Hình ảnh con chim vàng không chỉ là một sinh vật nhỏ bé, rực rỡ mà còn là biểu tượng cho ước mơ, cho sự sống, cho khát khao được bay cao bay xa khỏi những ràng buộc tầm thường. Nhân vật trong truyện - người yêu chim và khao khát được giữ lấy vẻ đẹp đó - chính là đại diện cho con người luôn muốn níu giữ cái đẹp, cái tinh khôi giữa đời sống đầy biến động. Tuy nhiên, chim vàng chỉ thực sự sống khi được tự do, và cái chết của nó khi bị nhốt gợi nhắc một thông điệp sâu sắc: cái đẹp không thể bị giam cầm, cũng như con người không thể hạnh phúc khi bị trói buộc bởi ích kỷ hay chiếm hữu. Với lối kể chuyện nhẹ nhàng nhưng đầy ám ảnh, tác phẩm đã để lại dư âm sâu sắc trong lòng người đọc về sự trân trọng tự do, và tình yêu thương phải gắn liền với sự thấu hiểu và tôn trọng.
Câu 2
Tình yêu thương là một trong những giá trị cốt lõi, thiêng liêng và đẹp đẽ nhất của con người. Trong cuộc sống muôn màu muôn vẻ này, tình yêu thương không chỉ là sợi dây gắn kết giữa người với người, mà còn là ánh sáng soi đường cho nhân loại vượt qua những khó khăn, mất mát và đau thương. Yêu thương giúp con người sống ý nghĩa hơn, nhân văn hơn và mạnh mẽ hơn trước mọi thử thách của cuộc đời.
Tình yêu thương hiện diện trong từng hành động nhỏ: một ánh mắt sẻ chia, một lời động viên đúng lúc, hay đơn giản là một cái nắm tay giữa những giờ phút khốn khó. Đó có thể là tình cảm gia đình ấm áp – nơi ta sinh ra, lớn lên và luôn được bao bọc. Đó cũng có thể là tình bạn chân thành, là sự đồng cảm giữa những người xa lạ, là lòng trắc ẩn dành cho những mảnh đời bất hạnh. Khi yêu thương được lan tỏa, con người trở nên gắn bó hơn, xã hội trở nên văn minh hơn, và thế giới trở nên đáng sống hơn.
Tình yêu thương không chỉ là cho đi mà còn là nhận lại. Khi ta trao đi yêu thương, ta không hề mất đi điều gì mà ngược lại, ta cảm nhận được niềm vui, sự thanh thản và hạnh phúc trong tâm hồn. Cuộc sống vốn nhiều bộn bề, nếu ai cũng chỉ biết sống cho riêng mình, ích kỷ và vô cảm, thì thế giới sẽ trở nên lạnh lẽo, cô đơn và dần đánh mất giá trị đích thực của nó. Yêu thương chính là "liều thuốc" xoa dịu những tổn thương, là sức mạnh vực dậy niềm tin trong những lúc con người tưởng chừng như gục ngã.
Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, khi nhịp sống ngày càng hối hả, con người dường như trở nên thờ ơ, xa cách với nhau hơn. Không ít người vì mải chạy theo danh lợi mà quên đi việc trao đi yêu thương, hoặc sống trong sự vô cảm với nỗi đau của người khác. Chính vì vậy, chúng ta càng cần ý thức rõ ràng hơn về giá trị của tình yêu thương, cần học cách yêu thương đúng cách, chân thành và xuất phát từ trái tim.
Bản thân mỗi người cần nuôi dưỡng tình yêu thương từ những điều nhỏ nhặt: biết lắng nghe, biết chia sẻ, biết tha thứ, và biết đặt mình vào vị trí của người khác. Chúng ta không cần phải làm điều gì lớn lao, chỉ cần sống tử tế mỗi ngày, lan tỏa sự ấm áp đến người bên cạnh cũng đủ để tình yêu thương được nuôi dưỡng và phát triển.
Tóm lại, tình yêu thương là nền tảng làm nên một xã hội tốt đẹp. Nó giúp con người sống nhân văn hơn, hạnh phúc hơn và tạo ra một thế giới gắn bó, đầy tình người. Trong hành trình sống của mỗi chúng ta, hãy để tình yêu thương dẫn lối – bởi nơi nào có yêu thương, nơi đó có sự sống đích thực.
Câu 1 :
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài là: Tự sự.
Câu 2 :
Tình huống truyện: Quyên - con trai của chủ gia đình mà Bào ở đợ bắt Bào phải bắt bằng được con chim vàng cho nó.
Câu 3:
- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ nhất.
- Tác dụng:
+ Thể hiện được rõ ràng suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật.
+ Giúp câu chuyện được kể một cách chân thực, hấp dẫn.
Câu 4 :
- Chi tiết đặc sắc, giàu giá trị, cho thấy được sự lạnh lùng, thờ ơ đến vô tâm, tàn nhẫn của lòng người trước tình cảnh đáng thương của người khác.
- Cho thấy được số phận bi thảm, thân phận rẻ rúng của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội xưa, họ còn không bằng con chim bé nhỏ kia.
- Qua đó còn thể hiện được sự thương xót của nhà văn với những con người nghèo khổ trong xã hội.
Câu 5
Nhận xét về cậu bé Bào trong đoạn trích:
+ Thân phận bất hạnh, đáng thương: Mười hai tuổi phải trả món nợ của gia đình (hai thúng thóc); không được quan tâm, chăm sóc, luôn bị bà chủ chửi mắng, đánh đập; mạo hiểm hi sinh bản thân để đáp ứng mong muốn bắt con chim vàng của cậu chủ,…
+ Là một cậu bé hồn nhiên, hết lòng vì chủ: Qua giọng điệu bảo cậu chủ đi lấy chuối để gài bẫy bắt chim vàng.
Thái độ của tác giả qua hình tượng nhân vật Bào:
+ Đồng cảm, xót thương cho số phận của những đứa trẻ nghèo, bất hạnh mất quyền tự do.
+ Trân trọng, ngợi ca những đức tính quý giá của nhân vật Bào: Dù nghèo khổ nhưng không trộm cắp, hết lòng phục vụ nhà chủ,…
a) Ta có f(x)=x2+2(m−1)x+m+5f(x)=x2+2(m−1)x+m+5 có Δ′=(m−1)2−(m+5)=m2−3m−4Δ′=(m−1)2−(m+5)=m2−3m−4
Lại có hệ số a=1>0a=1>0.
Để f(x)f(x) luôn dương (cùng dấu hệ số aa) với mọi x∈Rx∈R thì Δ′<0Δ′<0 ⇔m2−3m−4<0⇔m2−3m−4<0.
Xét tam thức h(m)=m2−3m−4h(m)=m2−3m−4 có Δm=9−4.(−4)=25>0Δm=9−4.(−4)=25>0 nên h(m)h(m) có hai nghiệm là m1=−1m1=−1 và m2=4m2=4.
Ta có bảng xét dấu của h(m)h(m):
Do đó h(m)<0h(m)<0 với mọi x∈(−1;4)x∈(−1;4)
Hay Δ′<0Δ′<0 với mọi x∈(−1;4)x∈(−1;4)
Vậy x∈(−1;4)x∈(−1;4) thì tam thức bậc hai f(x)=x2+(m−1)x+m+5f(x)=x2+(m−1)x+m+5 dương với mọi x∈Rx∈R.
b) Bình phương hai vế ta được: 2x2−8x+4=x2−4x+42x2−8x+4=x2−4x+4
⇔x2−4x=0⇔x2−4x=0
Suy ra x=0x=0 hoặc x=4x=4
Thử lại nghiệm được x=4x=4 thỏa mãn phương trình.
Vậy tập nghiệm S=4S=4.
a)
nΔ→=(3;4);nΔ1→=(5;−12).nΔ=(3;4);nΔ1=(5;−12).
cosα=∣cos(nΔ→;nΔ1→)∣=∣3.5+4.(−12)∣5.13=3365cosα=cos(nΔ;nΔ1)=5.13∣3.5+4.(−12)∣=6533.
b) (C)(C) có tâm I(3;−2)I(3;−2), bán kính R=6R=6
Đường thẳng dd có dạng 4x−3y+m=04x−3y+m=0 (mm khác 77)
dd tiếp xúc (C)(C) khi và chỉ khi d(I,d)=R⇔∣12+6+m∣5=6d(I,d)=R⇔5∣12+6+m∣=6.
Tìm được m=−48m=−48(TM), m=12m=12 (TM)
Vậy có hai đường thẳng dd thỏa mãn là 4x−3y−48=04x−3y−48=0 và 4x−3y+12=04x−3y+12=0
Kích thước của cả khung ảnh là (17+2x)(17+2x) cm x (25+2x)(25+2x) cm (Điều kiện: x>0x>0)
Diện tích cả khung ảnh là: S = (17+2x).(25+2x)=4x2+84x+425(17+2x).(25+2x)=4x2+84x+425
Để diện tích của cả khung ảnh lớn nhất là 513513 cm2 thì S=4x2+84x+425≤513S=4x2+84x+425≤513
⇒4x2+84x−88≤0⇔−22≤x≤1⇒4x2+84x−88≤0⇔−22≤x≤1. Vì x>0x>0 nên x∈(0;1]x∈(0;1]
Vậy cần phải làm độ rộng viền khung ảnh tối đa 11 (cm).