Phạm Quỳnh Phương

Giới thiệu về bản thân

xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam:

- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

- Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….

- Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.

- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.

- Tăng thu các loại thuế.

=> Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

a. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
b. Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa:

- Đối với nền kinh tế:

   + Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo. Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.

   + Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
 + Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, thương mại...

   + Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển ....

   + Thu hút đầu tư nước, đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

- Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:

   + Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.

   + Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển -đảo tốt hơn


a) 7x + 2 = 0
7x = −27x = -2

 x = −27x = -27

Vậy pt có tập nghiệm S ={−27}

b) 18−5x = 7+3x

 −5x−3x = 7−18-5x-3x = 7-18

 −8x = −11-8x = -11

 8x = 118x = 11

 x=118x=118

Vậy pt có tập nghiệm S={118}

môi trường sống trên cạn : Xương rồng , Hươu cao cổ , Chim bồ câu , Dế trũi

môi trường sống dưới nước : Cá đuối , Bạch tuộc


Việc Cần làm để hệ sinh thái không bị ô nhiễm nặng hơn :
- Ngăn chặn và giảm thiểu nguồn chất ô nhiễm tiếp tục đổ vào đầm
- Cải thiện chất lượng nước và kiểm soát sự bùng phát của vi khuẩn lam và tảo

- Phục hồi và duy trì đa dạng sinh học
- Quản lý và giám sát thường xuyên

sự thiếu hụt iodine trong chế độ ăn uống dẫn đến giảm sản xuất hormone tuyến giáp. Để bù đắp cho sự thiếu hụt này, tuyến yên tăng tiết TSH, kích thích tuyến giáp phì đại, gây ra bệnh bướu cổ.

a.lượng nước bản thân em cần uống mỗi ngày theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia là :
40 mL/kg . 50 kg = 2000 mL
200mL=2L
Vậy e cần uống 2L nước mỗi ngày
b. Việc không uống đủ nước và nhịn tiểu thường xuyên có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hệ bài tiết như:

  • Giảm hiệu quả lọc của thận:
  • Tăng nguy cơ sỏi thận:
  • Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI):
  • Tổn thương bàng quang:
  • Táo bón:

vậy việc duy trì thói quen uống đủ nước theo nhu cầu của cơ thể và không nhịn tiểu là rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe của hệ bài tiết và toàn bộ cơ thể.

việc đặt người bệnh đột quỵ ở tư thế nằm, di chuyển nhẹ nhàng, ít gây chấn động và nâng đầu cao hơn chân là những biện pháp sơ cứu ban đầu quan trọng nhằm đảm bảo an toàn, ổn định tình trạng và giảm thiểu các tổn thương thứ phát cho người bệnh trong quá trình vận chuyển đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời

Truyện ngắn "Trở về" của Thạch Lam không chỉ ghi dấu ấn bởi phong cách viết giàu chất trữ tình mà còn chứa đựng bài học nhân văn sâu sắc. Đoạn trích tràn đầy cảm xúc, tập trung miêu tả cuộc trở về thăm mẹ của nhân vật Tâm - một câu chuyện thấm đẫm tình cảm gia đình nhưng lại chất chứa những khoảng cách và vô cảm.

Ngay từ đầu đoạn trích, tác giả đã khéo léo xây dựng bối cảnh làng quê nghèo nàn, với căn nhà cũ kĩ, mái gianh xơ xác, như một sự phản chiếu chân thực về cuộc sống của người mẹ già. Bà là hiện thân của sự hy sinh thầm lặng, suốt đời tần tảo vì con, nhưng đổi lại, bà chỉ nhận được sự xa cách, lạnh lùng từ người con trai. Cuộc gặp gỡ đầy xúc động khi “bà cụ ứa nước mắt” nhận ra con trai, càng khiến người đọc chạnh lòng bởi niềm vui của bà không được trọn vẹn. Thái độ của Tâm - cộc lốc, hời hợt - dường như vô tình giẫm lên lòng yêu thương chân thành của người mẹ già.

Đoạn trích nhấn mạnh vào sự đối lập trong cảm xúc của hai nhân vật chính: bà mẹ và Tâm. Người mẹ, dù đã già nua và yếu đuối, vẫn luôn dành sự ân cần chăm sóc, lo lắng cho con. Những câu hỏi như “Năm ngoái bác Cả lên tỉnh bảo cậu ốm, tôi lo quá…” là biểu hiện rõ nét của tình mẫu tử ấm áp. Trái ngược với đó, Tâm chỉ trả lời qua loa, lãnh đạm và không mảy may để tâm đến những gì mẹ nói. Sự thờ ơ của anh là minh chứng cho những giá trị bị mai một nơi con người sống trong nhịp sống vội vã của thành phố.

Hình ảnh nhân vật Tâm còn được khắc họa rõ hơn qua hành động vội vã rời đi, mang theo vẻ tự mãn khi để lại số tiền cho mẹ. Tiền bạc, dẫu lớn lao, không thể bù đắp cho tình cảm đã bị rạn nứt, càng khiến nỗi cô đơn của bà mẹ thêm rõ ràng. Chi tiết “bà cụ run run đỡ lấy gói bạc, rơm rớm nước mắt” đã nói lên tất cả sự đau lòng và bất lực của một người mẹ đối với đứa con trai xa cách cả về tình cảm lẫn tâm hồn.

Bút pháp trữ tình của Thạch Lam trong đoạn trích này được thể hiện qua những hình ảnh tinh tế, giàu sức gợi. Tác giả không cần dùng những lời lẽ hoa mỹ, mà chỉ qua những chi tiết giản dị như tiếng guốc thong thả hay sự ẩm thấp của căn nhà, đã dựng lên một bức tranh chân thực về cuộc sống khó khăn, cô quạnh của bà mẹ già. Đồng thời, cảm giác lạnh lẽo thấm vào người nhân vật Tâm cũng là một ẩn dụ, gợi sự lạnh nhạt, vô cảm trong mối quan hệ mẹ con.

Qua đoạn trích, Thạch Lam gửi gắm một thông điệp nhân văn sâu sắc: Tình yêu thương gia đình là giá trị thiêng liêng, không thể thay thế bằng tiền bạc hay vật chất. Những người con, dù đi xa đến đâu, cũng không nên quên đi nguồn cội, nơi có những bàn tay luôn chờ đợi và trái tim luôn mong nhớ. Tác phẩm khơi dậy trong lòng người đọc sự đồng cảm với bà mẹ già và nhắc nhở về trách nhiệm của con người.

câu 1 :

Bài thơ được viết theo thể thơ tự do
câu 2 :

Bài thơ thể hiện cảm xúc trước một cuộc gặp gỡ tình cờ đầy ấm áp. Người bộc lộ cảm xúc chính là nhân vật " tôi "- tác giả.

câu 3 :

Trong hai dòng thơ trên, tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp tu tu so sánh " Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm" . Biện pháp tu từ so sánh làm cho câu thơ hay hơn,sinh động hơn,chúng còn giúp cho người đọc có thể hình dung rõ hơn về đối tượng. Qua đó , tác giả còn muốn nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp bình dị và sâu sắc của tình người và cuộc sống thôn quê .

câu 4 :

Hình ảnh “ổ rơm” xuất hiện trong bài thơ là tượng trưng cho tình người ấm áp , giản dị . Nó thể hiện sự đùm bọc , sự sẻ chia của những người lao động nghèo , chân chất của làng quê Việt Nam

câu 5 :

Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Hơi ấm ổ rơm” là tình người ấm áp , giản dị . Tác giả trân trọng lòng nhân hậu và sự chia sẻ của người dân lao động

câu 6 :

Bài thơ “Hơi ấm ổ rơm” của tác giả " Nguyễn Duy " đã cho người đọc một cảm giác ấm áp , chan chứa tình người . Hình ảnh “ổ rơm” tuy đơn sơ nhưng lại mang hơi ấm đầy tình người . Qua đó , bài thơ ca ngợi vẻ đẹp mộc mạc , chân thành của người nông dân , dù nghèo khó nhưng luôn chia sẻ với người khác . Đọc bài thơ , em cảm nhận được sự ấm áp , yêu thương và càng thêm trân trọng những điều bình dị trong cuộc sống