Hoàng Thị Xóa

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hoàng Thị Xóa
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Thể thơ của đoạn trích trên là: thơ 8 chữ

Câu2

Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước trong khổ thơ thứ Hai và thứ ba là :'Hoàng Sa"," biển"," mẹ tổ quốc ","máu ngư dân ","sóng"," nước Việt". Những từ ngữ này gọi lên hình ảnh biển đảo rộng lớn sóng dữ và tình cảm thiêng liêng của đất nước của người dân và với biển đảo quê hương.

Câu3

Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng được sử dụng trong đoạn thơ là :"Mẹ tổ quốc vẫn luôn ở bên ta /Như máu ấm trong màu cờ nước Việt"

Tác dụng: so sánh MẹTổ quốc với "máu ấm trong màu cờ nước Việt "nhằm nhấn mạnh tình cảm thiêng liêng, gắn bó máu thịt giữa đất nước và con người .Hình ảnh so sánh gợi lên sự ấm áp mạnh mẽ ,bất diệt của tình yêu nước, của ý chí bảo về Tổ quốc. So sánh này làm cho hình ảnh mẹ tổ quốc trở nên gần gũi sinh động và giàu sức biểu cảm hơn ,nó khẳng định sự hiện diện che chở của tổ quốc với người dân đặc biệt là những người đang ngày đêm bám biển, giữ biển.

Câu4:

Đoạn trích thể hiện tình yêu tổ quốc sâu sắc lòng biết ơn và tự hào về những người lính ,ngư dân đang ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương .Đồng thời ,nhà thơ cũng thể hiện sự trân trọng ,ngưỡng mộ trước sự hy sinh thầm lặng của họ vì độc lập ,tự do của dân tộc.

Câu5:

Trách nhiệm của mỗi công dân trong việc bảo vệ biển đảo quê hương hiện nay là vô cùng quan trọng .Chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển ,tích cực tuyên truyền, đấu tranh chống lại các hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó ,mỗi người cần học tập ,rèn luyện để đóng góp vào sự phát triển kinh tế -xã hội của đất nước, góp phần củng cố vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.Việc bảo vệ biển đảo không chỉ là trách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm của toàn dân tộc.Chỉ có sự chứng tay , góp sức của mỗi người dân mới có thể bảo vệ vững chắc biển đảo quê hương.




Câu 1:

Thể thơ của đoạn trích trên là: thơ lục bát

Câu2

Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước trong khổ thơ thứ Hai và thứ ba là :'Hoàng Sa"," biển"," mẹ tổ quốc ","máu ngư dân ","sóng"," nước Việt". Những từ ngữ này gọi lên hình ảnh biển đảo rộng lớn sóng dữ và tình cảm thiêng liêng của đất nước của người dân và với biển đảo quê hương.

Câu3

Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng được sử dụng trong đoạn thơ là :"Mẹ tổ quốc vẫn luôn ở bên ta /Như máu ấm trong màu cờ nước Việt"

Tác dụng: so sánh MẹTổ quốc với "máu ấm trong màu cờ nước Việt "nhằm nhấn mạnh tình cảm thiêng liêng, gắn bó máu thịt giữa đất nước và con người .Hình ảnh so sánh gợi lên sự ấm áp mạnh mẽ ,bất diệt của tình yêu nước, của ý chí bảo về Tổ quốc. So sánh này làm cho hình ảnh mẹ tổ quốc trở nên gần gũi sinh động và giàu sức biểu cảm hơn ,nó khẳng định sự hiện diện che chở của tổ quốc với người dân đặc biệt là những người đang ngày đêm bám biển, giữ biển.

Câu4:

Đoạn trích thể hiện tình yêu tổ quốc sâu sắc lòng biết ơn và tự hào về những người lính ,ngư dân đang ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương .Đồng thời ,nhà thơ cũng thể hiện sự trân trọng ,ngưỡng mộ trước sự hy sinh thầm lặng của họ vì độc lập ,tự do của dân tộc.

Câu5:

Trách nhiệm của mỗi công dân trong việc bảo vệ biển đảo quê hương hiện nay là vô cùng quan trọng .Chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển ,tích cực tuyên truyền, đấu tranh chống lại các hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó ,mỗi người cần học tập ,rèn luyện để đóng góp vào sự phát triển kinh tế -xã hội của đất nước, góp phần củng cố vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.Việc bảo vệ biển đảo không chỉ là trách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm của toàn dân tộc.Chỉ có sự chứng tay , góp sức của mỗi người dân mới có thể bảo vệ vững chắc biển đảo quê hương.




Câu 1:

Ngôi kể của văn bản trên là :ngôi kể thứ nhất. 

Câu2:

Điểm nhìn trong đoạn trích là: điểm nhìn bên trong (nhân vật tôi)

Câu 3:

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn bản trên là :liệt kê 

Tác dụng: nhấn mạnh sự đối lập giữa cuộc sống của mẹ và con gái ;tạo nhịp điệu nhanh ,dồn dập cho câu văn. Tăng sức gọi hình , gợi cảm cho câu văn.

Câu4:

Những phẩm chất của người mẹ được thể hiện qua lời kể của người con gái: người phụ nữ mạnh mẽ, cá tính ,độc lập ;người vợ ,người mẹ giàu đức hi sinh ,hết lòng vì chồng con. Câu văn thể hiện phẩm chất của người mẹ :"từ khi nghe tin mẹ bị lạc đến tận bây giờ, cô không thể tập trung suy nghĩ được gì. Những kí ức cô đã quên lãng từ lâu bỗng nhiên trỗi dậy. nỗi ân hận cứ bám theo từng Kí ức".

Câu 5:

Chi -hon đã hối tiếc vì đã không quan tâm đến mẹ hơn nữa. Cô đã bỏ lỡ rất nhiều thời gian quý báu bên cạnh mẹ và không thể giúp đỡ mẹ trong những lúc khó khăn. Điều này khiến cô cảm thấy hối tiếc và mong muốn sửa chữa sai lầm của mình. Những ảnh động vô tâm có thể gây tổn thương sâu sắc trong những người thân yêu. Khi chúng ta không lắng nghe,chia sẻ và quan tâm đến những người xung quanh ,chúng ta có thể đánh mất mối quan hệ tốt đẹp và tạo ra khoảng cách giữa chúng ta và họ . Hãy cố gắng đặt mình vào vị trí của người khác và thấu hiểu cảm xúc của họ. Chúng ta nên dành thời gian chất lượng bên cạnh những người thân yêu và trân trọng những giây phút quý giá đó.

 

Câu1:

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: tự sự 

Câu2:

Theo văn bản ,cậu bé Ngạn chạy sang nhà bà để trốn những trận  đòn của ba.

Câu 3:

Dấu ba chấm trong câu"hồi nhỏ ,nhỏ xíu, tôi không có bạn gái.Suốt ngày tôi chỉ chơi với ... Mẹ tôi và bà nội tôi" có tác dụng: tạo sự bất ngờ ,thú vị. 

Câu4:

Nhân vật người bà trong văn bản là một người tốt bụng ,hiền lành và lương thiện . Bà là một người giàu tình yêu thương và đức hi sinh trong cuộc sống. Tình yêu của người bà dành cho Ngạn  không biên giới và không điều kiện. Bà luôn đứng vững bên cạnh Ngạn trong mọi hoàn cảnh sẵn sàng hi sinh và cống hiến cho hạnh phúc của cậu. Qua đó cho thấy bà là một người bà có lòng bao dung và lòng nhân ái. 

Câu 5:

Mỗi người khi sinh ra lớn lên trưởng thành đều có sự giáo dục từ truyền thống gia đình. Trong chiếc nôi gia đình chúng ta được sống trong tình mẫu tử ,tình phụ tử ,tình anh chị em ruột thịt .Từ khi lớn lên đến lúc trưởng thành ta lại nhận được sự đùm bọc che chở yêu thương từ gia đình và cũng từ đó chúng ta được dạy dỗ giáo dục nên người. Gia đình là cội nguồn dinh dưỡng của con người lời dặn dò ,lời dạy dỗ từ gia đình sẽ theo con người suốt hành Trình dài và rộng để không bạc lòng, không vấp ngã .Hơn nữa trong cuộc sống mỗi người không tránh khỏi những tai ương bất trắc, khi đó gia đình chính là bến đỗ bình an vô điều kiện ,là chốn nương náu cuối cùng giúp con người vượt qua giông bão cuộc đời, là nơi ta trở về khi đã chôn chân mỏi gối. Như vậy gia đình đối với mỗi người có một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống .