

Pờ Tà Oanh
Giới thiệu về bản thân



































Câu 5:
Chi-hon đã hối tiếc vì đã vô tâm với mẹ, không lắng nghe và thấu hiểu những mong muốn nhỏ bé của mẹ, chẳng hạn như khi mẹ muốn cô thử chiếc váy xếp nếp nhưng cô đã từ chối thẳng thừng.
Đoạn văn về sự vô tâm đối với người thân:
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta vô tình làm tổn thương những người thân yêu nhất chỉ vì sự vô tâm của mình. Như Chi-hon trong câu chuyện, cô đã không nhận ra mẹ yêu thích chiếc váy xếp nếp và chỉ muốn chia sẻ niềm vui nhỏ bé đó với con gái. Những lời nói vô tình hay sự thờ ơ của chúng ta có thể khiến cha mẹ buồn lòng mà chúng ta không hay biết. Chỉ khi mất đi một điều gì đó, con người mới thực sự hiểu được giá trị của nó. Vì vậy, hãy quan tâm, lắng nghe và trân trọng gia đình khi còn có thể.
Câu 1
Ngôi kể: ngôi thứ nhất
Câu 2
Điểm nhìn trân thuật nhân vật tôi
Câu 3
Biện pháp tu từ: lặp cấu trúc " lúc mẹ... cô đang...
Tác dụng: làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hấp dân, lôi cuốn. Qua đó làm nối bật sự đối lập giữa hoàn cảnh của mẹ và con, nhấn mạnh sự xa cách giữa hai thế hệ. Đồng thời, nó gợi lên cảm giác xót xa, nuối tiếc khi người con mải mê với công việc mà không thế ở bên mẹ trong những lúc quan trọng.
câu 4: :
những phẩm chất của người mẹ được thể hiện qua lời kế của người con gái: người phụ nữ mạnh mẽ, cá tính, độc lập; người vợ, người mẹ giàu đức hi sinh, hết lòng vì chồng con. Câu văn thế hiện phẩm chất của người mẹ: "từ khi nghe tin mẹ bị lạc đến tận bây giờ, cô không thế tập trung suy nghĩ được gì. những kí ức cô đã quên lãng từ lâu bồng nhiên trôi dậy, nỗi ân hận cứ bám theo từng kí ức”.
Câu 1
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Câu 2
Theo văn bản, mỗi lần phạm lỗi, hê thấy ba tôi dợm rút cây roi mây ra khỏi vách là tôi vội vàng chạy sang nhà bà tôi.
Câu 3
Dấu (...) trong câu văn " Hồi nhỏ, nhỏ xíu, tôi không có bạn gái. Suốt ngày tôi chỉ chơi với...mẹ tôi và bà nội tôi" nhằm tạo sự ngắt quãng, gây tò mò, bất ngờ, thú vị và tăng tính biểu cảm cho câu nói.
Câu 4
Bà là người hiền từ, bao dung và yêu thương cháu hết mực. Bà luôn che chở, bảo vệ cháu khỏi những trận đòn của ba, đồng thời ân cân trấn an, kế chuyện và chăm sóc cháu. Với sự khéo léo, bình tĩnh, bà trở thành chỗ dựa vững chắc, mang đến cho cháu cảm giác bình yên và hạnh phúc trong tuổi thơ.
Câu 5
Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi người, là nơi nuôi dưỡng, bảo vệ và mang lại tình yêu thương vô điều kiện. Văn bản trên đã thế hiện rõ điều đó qua hình ảnh người bà hiền từ, bao dung, luôn che chở và mang lại cảm giác an toàn cho cháu. Gia đình không chỉ là chỗ dựa tinh thân, giúp ta vượt qua khó khăn mà còn là nơi lưu giữ những kỷ niệm ấm áp, nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người. Dù cuộc sống có ra sao, tình yêu thương gia đình vẫn luôn là nguồn động viên lớn nhất, giúp ta trưởng thành và vững bước trong cuộc đời.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt:Tự sự
Câu 2:
Theo văn bản cậu bé Ngạn chạy sang nhà bà:Mỗi lần phạm lỗi, hễ thấy ba tôi dợm rút cây roi mây ra khỏi vách là tôi vội vàng chạy sang nhà bà tôi.
Câu 3:
Dấu ba chấm trong câu “Hồi nhỏ, nhỏ xíu, tôi không có bạn gái. Suốt ngày tôi chỉ chơi với… mẹ tôi và bà nội tôi.” có tác dụng tạo sự ngập ngừng, nhấn mạnh và gây bất ngờ cho người đọc về hai người thân thiết nhất của nhân vật.
Câu 4:
Nhân vật người bà trong văn bản là một người hiền từ, yêu thương cháu, bao dung và che chở cho cháu mỗi khi gặp khó khăn.
Câu 5:
Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Đó là nơi mang lại tình yêu thương, sự che chở và cảm giác an toàn. Như nhân vật trong văn bản, dù sợ bị ba đánh đòn, cậu bé vẫn có bà là chỗ dựa vững chắc. Gia đình không chỉ là nơi nuôi dưỡng mà còn giúp mỗi người trưởng thành về tâm hồn, hình thành nhân cách và tìm thấy sự bình yên trong cuộc sống.