

Đặng Hồng Nguyệt
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1.
Thể thơ: Tự do
Câu 2.
một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh biển đảo và đất nước: bám biển, mẹ tổ quốc,máu ngư dân
Câu 3.
Biện pháp tu từ:So sánh ( Mẹ tổ quốc vẫn luôn ở bên ta)
Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn,lôi cuốn.Qua đó làm giúp diễn tả tình cảm sâu sắc gần gũi con người với tổ quốc
Câu 4.
Đoạn trích thể hiện tình yêu và niềm tự hào và lòng biết ơn đối với người giữ biển đồng thời thể hiện tinh thần quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ Quốc
Câu 5.
em sẽ tích cực học tập bảo vệ biển đảo quê hương và lan toả thông điệp yêu nước,đồng thời phản bác những thông tin sai lệch
Câu 1
Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình khi đang ở nơi đất khách xa người
Câu 2
Liệt kê những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là: Nắng, mây màu trắng
Câu 3.
Cảm hứng chủ đạo của văn bản trên là nỗi nhớ khi xa quê hương
Câu 4.
Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng, mây trắng trong khổ thơ đầu tiên và khổ thơ thứ ba có gì khác nhau là
Khổ thơ đầu: nhân vật trữ tình thấy nắng vàng,mây trắng nên có cảm giác thân thuộc
Câu 5. Anh/Chị ấn tượng nhất với hình ảnh nào trong bài đọc? vì sao?
Ấn tượng nhất hình ảnh “cây không lá là cây lá quen”
vì sự xa lạ nơi đất khách quê hương
Câu 1
Ngôi kể của văn bản trên là ngôi kể thứ 3
Câu 2
Điểm nhìn trong đoạn trích là điểm nhìn từ bên ngoài
Câu 3
BPNT:tương phản(đối lập)
Người mẹ:bị lạc hoang mang giauwx dòng người ở ga tàu điện ngầm Seoul
Người con: Đang ở bắc kinh bận rộn với công việc và cầm trên tay cuốn sách của mình
Tác dụng:nhấn mạnh sự xa cách giữa mẹ và con,làm nổi bật sự day dứt hối hận của người con khi nhận ra rằng mình quá bận rộn không bận tâm đến mẹ
Câu 5
Câu 1
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là:Tự sự
Câu 2
Theo văn bản cậu bé Ngạn chạy sang nhà bà để:Trốn những trận đòn của ba
Câu 3