

Nguyễn Đắc Triệu
Giới thiệu về bản thân



































a. Khi vật ở vị trí cân bằng: \(F_{đ h} = P = m g = 0 , 5.10 = 5\) N
Theo Định luật Hooke: \(F_{đ h} = k . \mid \Delta l \mid \Rightarrow \mid \Delta l \mid = \frac{F_{đ h}}{k} = \frac{5}{100} = 0 , 05 m = 5 c m\)
Do lò xo bị biến dạng kéo nên \(\Delta l = 5 c m\)
\(\Delta l = l - l_{0} \Rightarrow l = l_{0} + \Delta l = 40 + 5 = 45 c m\)
b. Độ biến dạng của lò xo khi đó là:
\(\Delta l^{'} = l^{'} - l_{0} = 48 - 40 = 8 c m = 0 , 08 m\)
Theo Định luật Hooke: \(F_{đ h}^{'} = k . \mid \Delta l^{'} \mid = 100.0 , 08 = 8\) N
Khi vật ở vị trí cân bằng: \(F_{đ h}^{'} = P^{'} = 8\) N
Vậy khối lượng vật cần treo khi đó là:
\(m = \frac{P^{'}}{g} = \frac{8}{10} = 0 , 8 k g\)
a. Thế năng của vật ở độ cao ban đầu: \(W_{t} = m g H = 20\) J
Áp dụng công thức về chuyển động rơi tự do, ta có vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là: \(v = \sqrt{2 g H}\)
Động năng của vật khi đó: \(W_{đ} = \frac{1}{2} m v^{2} = m g H = 20\) J
Ta thấy động năng của vật lúc sắp chạm đất bằng thế năng ban đầu.
b. Kí hiệu h là độ cao mà tại đó động năng của vật bằng thế năng.
Ta có: \(m g h = \frac{1}{2} m v^{2}\) (1)
Mặt khác theo công thức rơi tự do:
\(v = \sqrt{2 h \left(\right. H - h \left.\right)}\) (2)
Thay (2) vào (1) ta tìm được: \(h = \frac{H}{2} = 10\) m
a. Khi thang máy lên đều lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực:
\(F_{k} = P = m g = 12000\) N
Công suất của động cơ: \(P = F_{k} . v = 4000\) W
b. Áp dụng định luật 2 Newton ta có:
\(a = \frac{F_{k} - m . g}{m} \Rightarrow F_{k} = m \left(\right. g + a \left.\right) = 12600\) N
Thời gian thang đi quãng đường 10 m từ lúc xuất phát:
\(s = \frac{a t^{2}}{2} \Rightarrow t = \sqrt{\frac{2 s}{a}} = 5\) s
Công suất trung bình của động cơ:
\(P = F_{k} . v_{t b} = F_{k} . \frac{s}{t} = 25200\) W
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực \(\overset{\rightarrow}{P}\), phản lực \(\overset{\rightarrow}{N}\), lực ma sát trượt \(\left(\overset{\rightarrow}{F}\right)_{m s}\)
Áp dụng định luật 2 Newton cho chuyển động của vật theo hai trục Ox, Oy ta được:
\(\left{\right. F_{x} = P_{x} - F_{m s} = m g s i n \alpha - F_{m s} = m a \\ F_{y} = N - P_{y} = N - m g c o s \alpha = 0\)
\(\Rightarrow F_{m s} = m g s i n \alpha - m a\)
Ta có: \(v^{2} - v_{0}^{2} = 2 a s \Rightarrow a = \frac{v^{2} - v_{0}^{2}}{2 s} = \frac{6^{2} - 2^{2}}{2.8} = 2\) m/s2
a. Công của trọng lực:
\(A_{P} = P s i n \alpha . s = m g s i n \alpha . s = 1 , 5.10. s i n 3 0^{o} . 8 = 60\) J
b. Công của lực ma sát:
\(A_{F_{m s}} = - F_{m s} . s = - \left(\right. m g s i n \alpha - m a \left.\right) . s = - \left(\right. 1 , 5.10. s i n 3 0^{o} - 1 , 5.2 \left.\right) . 8 = - 36\) J
Trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium. Quá trình này dựa trên nguyên tắc vi khuẩn chuyển hoá N2 phân tử sang dạng NH3 vừa cung cấp cho đất, vừa cung cấp cho cây. Vì thế chuyển sang trồng đậu nành trên mảnh đất đã trồng khoai trước đó (đất thiếu Nito dạng dễ hấp thụ) thì sẽ bổ sung và duy trì lượng nitrogen trong đất.
a.
- Nuôi cấy không liên tục: là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
- Nuôi cấy liên tục: là môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng và được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất b, Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.
* Pha tiềm phát (pha Lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành.
* Pha lũy thừa (pha Log)
- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa.
- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.
* Pha cân bằng
- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:
+ Một số tế bào bị phân hủy.
+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.
* Pha suy vong
- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.
+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.
+ Chất độc hại tích lũy nhiều.n hóa vật chất.