Trần Minh Thư

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Minh Thư
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Trong rễ cây đậu nành có sự cộng sinh giữa rễ cây và vi khuẩn Rhizobium. Trong mối quan hệ cộng sinh này, cây cung cấp sản phẩm quang hợp cho đời sống và hoạt động của vi khuẩn ngược lại vi khuẩn có vai trò cố định N2 tự do từ không khí thành NH3 vừa cung cấp cho cây vừa cung cấp cho đất.

a) -Môi trường nuôi cấy liên tục:thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng mới. thường xuyên rút bỏ chất thải và sinh khối. Quần thể vi sinh vật sinh trưởng ở pha lũy thừa trong thời gian dài, mật độ vi sinh vật tương đối ổn định, không có pha tiềm phát. Vi sinh vật không phân huỷ ở thời gian suy vong

- Nuôi cấy không liên tục

Không bổ sung chất dinh dưỡng mới. Không rút bỏ chất thải và sinh khối. Quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong. Vi sinh vật tự phân huỷ ở pha suy vong

b)Pha tiềm phát: quần thể thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng,enzim cảm ứng đc hình thành để phân giải chất cơ chất.

+ Pha luỹ thừa: quần thể sinh trưởng với tốc độ cực đại và không đổi,số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh do số tế bào sinh ra cao gấp nhiều lần so với số tế bào chết đi

+ Pha cân bằng: số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian do số tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi

+ Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm dần do số tế bào sinh ra ít hơn số tế bào bị huỷ hoại, chất dinh dưỡng dần cạn kiệt và độc hại tích luỹ ngày càng nhiều.