

Lê Thu Hiền
Giới thiệu về bản thân



































a) Lực đàn hồi của lò xo khi treo vật
F = mg = 0,5× 10 = 5 N
Độ dãn lò xo
∆l = F/k= 5/100= 0,05 m =5 cm
Chiều của lò xo khi treo vật là
l = l0 + ∆l = 40 + 5 = 45 cm
b)
Độ dãn lò xo
∆l = l - l0
=48-40 = 8 cm = 0,08 m
Lực đàn hồi tương ứng với độ dãn
F = k∆l
= 100 × 0,08 = 8 N
Khối lượng vật cần treo
F = mg --> m= F/g = 8/10=0.8 kg = 800 g
a) Cùng chiều
Tổng động lượng trước khi nhảy
Ptruoc = m1×v1+ m2×v2
Tổng động lượng sau khi nhảy
Psau = (m1+m2)×v
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
ptr=ps
m1v1+m2v2=(m1+m2)v
v=(m1v1+m2v2)/m1+m2
= (60×4+100×3)/60+100
=3,375 (m/s)
b) Ngược chiều
Tổng động lượng trước khi nhảy
m1v1+m2(-v2)
ptr = m1v1-m2v2
Tổng động lượng sau khi nhảy
psau = (m1+m2)v
Áp dụng dluat bảo toàn động lượng
ptr=psau
m1v1-m2v2=(m1+m2)v
v = (m1v1-m2v2)/m1+m2
= (60×4-100×3)/60+100
= - 3/8 = - 0,375 (m/s)
m = 0,2 kg
h0 =10 m
g = 10 m/s(2)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Wt = 0
Cơ năng tại vị trí mặt đất
Wb = Wd=1/2×m×v2
Cơ năng tại vị trí thả rơi
Wa= Wt= mgh
a) Thế năng ở độ cao ban đầu
Wt = mgh = 0,2×10×10=20 (J)
Động năng lúc sắp chạm đất
Áp dụng ĐLBT cơ năng
W(ban đầu ) = W(lúc sắp chạm đất)
Wt = Wđ(lúc sắp chạm đất )
--> Wđ (lúc sắp chạm đất ) =20(J)
Nhận xét
Thế năng ban dầu của vật chuyển hoá hoàn toàn thành động năng khi vật sắp chạm đất ( bỏ qua sức cản không khí)
b)
Cơ năng tại vị trí Wđ =Wt:
Wc= Wđ+ Wt
= 2Wt
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
Wc = Wa
2Wt= Wt
2mgh'=mgh0
--> h'=h0/2 = 10/2 = 5 (m)
m =1200 kg
h = 10 m
g = 10 m/s(2)
a)Vì thang máy đi lên đều , lực kéo của động cơ bằng trọng lực của thằng máy
F = P = m×g = 1200 × 10 = 12000 (N )
Công suất của động cơ :
P= F×v = P×v =12000×1= 12000 (W)
b )
Theo định luật II Newton :
F - P = ma
F = ma + P
= ma + mg = m×( a+g)
= 1200×(0,8 +10)
= 12960 (N)
Vận tốc sau khi đi được 10 m
v2 - v(0)2 =2as
Vì v0 = 0
v2= 2as =2×0,8×10=16
v=√16=4 m/s
Vận tốc trung bình
vtb = (v0+v)/2 =(0+ 4)/2 = 2m/s
Công suất trung bình của động cơ:
Ptb= F× vtb
= 12960 × 2
= 25920 (W)
m =1200 kg
h = 10 m
g = 10 m/s(2)
a)Vì thang máy đi lên đều , lực kéo của động cơ bằng trọng lực của thằng máy
F = P = m×g = 1200 × 10 = 12000 (N )
Công suất của động cơ :
P= F×v = P×v =12000×1= 12000 (W)
b )
Theo định luật II Newton :
F - P = ma
F = ma + P
= ma + mg = m×( a+g)
= 1200×(0,8 +10)
= 12960 (N)
Vận tốc sau khi đi được 10 m
v2 - v(0)2 =2as
Vì v0 = 0
v2= 2as =2×0,8×10=16
v=√16=4 m/s
Vận tốc trung bình
vtb = (v0+v)/2 =(0+ 4)/2 = 2m/s
Công suất trung bình của động cơ:
Ptb= F× vtb
= 12960 × 2
= 25920 (W)
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính là: Biểu cảm
Câu2:
Những từ ngữ gợi ra sự khốn khó trong đoạn trích là: đồng sau lụt, bờ đê sụt lở (hình ảnh của thiên tai gây mất mùa, đói kém); chịu đói suốt ngày tròn, có gì nấu đâu mà nhóm lửa (cảnh nhịn đói của người dân khi mất mùa).
Câu3:
Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. Tác giả không nói trực tiếp về sự ra đi của người mẹ kính yêu của mình mà đã nói giảm nói tránh đi qua hình ảnh "vuông đất mẹ nằm" để thể hiện sự kính trọng, đồng thời giảm bớt sự đau thương của mình đối với người mẹ yêu dấu đã mất
Câu4:
Hình ảnh thơ trong câu thơ "Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn" là một hình ảnh thơ đặc sắc. Đầu tiên, em cảm nhận được sự vất vả, lam lũ, cần cù, chịu thương chịu khó của người mẹ trong văn bản nói chung và những người phụ nữ VN nói riêng. Hình ảnh của họ với đôi quang gánh trĩu nặng trên vai, gánh vác bao lo toan nhọc nhằn mưu sinh cho gia đình. Và sự vất vả ấy kéo dài từ sáng sớm cho đến lúc hoàng hôn. Từ "xộc xệch" là từ láy đặc sắc có hai tầng nghĩa. Tầng nghĩa thứ nhất là chỉ sự lam lũ, vất vả đến không kịp chỉnh sửa áo quần của người mẹ, hai là gợi sự xúc động tột cùng của tác giả khi nghĩ về mẹ, nghĩ về những tháng ngày vất vả đó đến nỗi mà bức tranh trong tâm trí rung lên, tưởng như xộc xệch.
Câu 5:
Thông điệp mà em thấy tâm đắc nhất đó chính là tình cảm, sự kính trọng của tác giả đối với người mẹ của mình. Mẹ của tác giả giờ đã ra đi nhưng người mẹ vẫn luôn sống mãi trong tâm trí của người con. Trong cuộc sống, cha mẹ nào cũng rất yêu thương con cái mình và luôn cố gắng dành cho mình những điều tuyệt vời nhất, những điều tốt nhất trong khả năng của mình.
Trong tương lai , nên công nghiệp thế giới vừa phát triển mạnh mẽ dựa trên các thành tựu công nghệ vừa đảm bảo phát triển bền vững vì:
- Đặc điểm của công nghệ là gắn với khoa học - công nghệ
- Việc để mạnh phát triển công nghiệp dựa trên các thành tựu công nghệ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân loại về các sản phẩm của ngành
- Việc phát triển công nghiệp dựa trên các thành tựu của công nghệ góp phần tăng năng suất, chất lượng , hiệu quả và bảo vệ môi trường
-Việc đảm bảo phát triển bền vững trong công nghiệp giúp bảo vệ môi trường , tài nguyên cho các thế hệ tương lai vì công nghiệp là ngành có tác động lớn nhất đến môi trường
* Vị trí lãnh thổ : +)Ảnh hưởng đến sự phân bố các loại hình giao thông vận tải
+)Hình thành mạng lưới giao thông vận tải
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
+) Điều kiện tự nhiên : •Ảnh hưởng đến sự phân bố các loại hình giao thông vận tải và vai trò khác nhau của các loại hình
+) Tài nguyên thiên nhiên: •Ảnh hưởng đến hoạt động của các phương tiện vận tải
*Kinh tế -xã hội:
+) Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế: • Là khách hàng của giao thông vận tải thúc đẩy giao thông vận tải phát triển
• Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành giao thông vận tải
• Quy định các loại hình vận tải,khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hoá
+) Dân cư lao động : • Khách hàng của giao thông vận tải
• Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các luồng vận tải hành khách,xuất hiện các loại hình vận tải đặc biệt
+) Vốn đầu tư : • Ảnh hưởng đến sự phát triển mạng lưới,phương tiện thúc đẩy giao thông vận tải
• Thực hiện các dự án giao thông vận tải hiện đại
+) Khoa học - công nghệ : • Tăng tốc độ vận chuyển hiện đại hoá và nâng cao chất lượng các phương tiện vận tải
• Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành,quản lí
Câu 1:
-Thể thơ: Thất ngôn bát cú.
-Dấu hiệu là mỗi câu thơ có bảy chữ, cả bài thơ có tám câu.
Câu 2:
Những hình ảnh nói về nét sinh hoạt hàng ngày đạm bạc,thanh cao của tác giả là:
+" một mai một cuốc một cần câu"
+"thu ăn măng trúc, đông ăn giá"
+"xuân tắm hồ sen hạ tắm ao"
+"rượu đến cội cây ta sẽ uống"
Câu 3:
-Biện pháp tu từ: Liệt kê:"một mai","một cuốc",một cần câu".
Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự giản dị ,đạm bạc của tác giả.
+ Khẳng định vẻ đẹp của con người Việt nam, dù có khó khăn như thế nào thì họ vẫn luôn lạc quan, vui tươi.
+Qua đó tác giả thể hiện sự giản dị, thanh cao, đạm bạc đậm chất của con người Việt Nam.
-Biện pháp tu từ liệt kê giúp cho câu thơ gợi hình, gợi cảm, tạo nên sự sinh động và hấp dẫn.
Câu 4:
-Tác giả tự nhận mình ngu dại nhưng thật chất là khôn, từ đó cho thấy ông khiêm tốn về cái thức của người trí nhân.
Câu 5:
Từ văn bản trên, em cảm nhận về vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bình Khiêm là:
Nguyên Bình Khiêm là một người giản dị, đạm bạc, thanh cao, luôn vui vẻ với cuộc sống hiện tại, sẵn sàng đôi mặt với khó khăn thử thách. Ông còn là một người khiêm tốn, không khoe khoang với cái thức của người trí nhân.